FabetFabet

Một ngày em có 100 nghìn đi chợ, còn đòi gì nữa?_kết quả trận bóng hôm nay

Một tuần anh phát cho em 700.000đ tiền chợ cho cả nhà bốn miệng ăn. Anh còn bảo: “Vị chi một ngày em có 100.000đ đi chợ,ộtngàyemcónghìnđichợcònđòigìnữkết quả trận bóng hôm nay vậy còn đòi gì nữa?”.

Cứ đến ngày thứ Hai là vợ chồng mình cãi nhau. Tuần nào cũng cãi, đều đặn như xếp lịch. Sáng nay cũng vậy, anh vác cái mặt hầm hầm đi làm, không quên buông lại một câu: “Cứ thứ Hai đầu tuần là cô kiếm chuyện gây với tôi, chẳng còn muốn làm ăn gì nữa”… Anh à! Có người vợ nào mà không muốn chồng vui vẻ đi làm, không muốn gia đình hòa thuận? Em có muốn gây gổ, có muốn kiếm chuyện đâu. Nhưng không nói không được, bởi lẽ thứ Hai là ngày anh phát tiền chợ cho cả tuần…

Một tuần anh phát cho em 700.000đ tiền chợ cho cả nhà bốn miệng ăn. Anh còn bảo: “Vị chi một ngày em có 100.000đ đi chợ, vậy còn đòi gì nữa?”. Khổ ghê, anh có bao giờ đi chợ, đi siêu thị đâu mà phán như thánh vậy. Bốn người ăn hai bữa, riêng tiền thịt tiền cá đã hơn 80.000đ, còn lại là rau củ, là hành tỏi… đã suýt soát hơn 100.000đ. Vậy còn tiền gạo, tiền gas, tiền nước mắm, nước tương, bột ngọt, đường… em đào đâu ra?

{keywords} 

Vì cái chỉ tiêu 100.000đ của anh mà em phải tính nát óc, giật gấu vá vai đủ kiểu. Mỗi ngày đi chợ với em là cả một bài toán nan giải. Vậy mà lần nào em xin anh “lên lương”, anh cũng gạt phắt đi, còn “lên lớp” em đủ điều, đại loại như: “Em là phụ nữ, phải biết tính toán, biết thu vén chứ. Bao nhiêu gia đình tiền chợ có 50.000đ/ngày thì sao?”. Nghe vậy, cục tức của em dồn lên đến... não. Anh ơi, em sẽ thu vén, em sẽ thắt lưng buộc bụng như ý anh mà không một lời than thở, miễn là gia đình mình thỏa một điều kiện: đó là nghèo xơ nghèo xác. Đằng này, anh đi làm một tháng lương gần 20 triệu, gia đình mình còn có thu nhập từ tiền cho thuê nhà thêm 12 triệu nữa, có phải nghèo khổ gì cho cam. Vậy mà anh còn siết em tiền chợ một tháng chỉ vài triệu là thế nào?

Mà đâu phải chỉ tiền chợ! Đổi bình gas mới, anh càu nhàu: “Nấu gì mà mau hết vậy?”. Trả hóa đơn tiền điện, anh phàn nàn: “Nhà có mấy người mà tháng xài nửa triệu tiền điện!”. Những thứ tiền “không thể không chi” như tiền mua sữa cho con, tiền đóng học phí, tiền khám bệnh,… anh cũng cằn nhằn, vặn vẹo. Biết tính anh, nên mấy thứ “xa xỉ” như son phấn, quần áo,… em đã hạn chế đến mức tối đa. Nhiều khi đi đám cưới, họp mặt họ hàng, bạn bè, nhìn những người đồng trang lứa chưng diện, em tủi thân khủng khiếp.

Từ ngày lấy nhau, anh đã giành quyền giữ tiền, quyền kiểm soát chi tiêu trong nhà. Rồi anh bảo: “Em cứ ở nhà nội trợ, chuyện tiền bạc anh lo”. Đúng là anh rất có trách nhiệm, lo làm ăn, không ăn chơi phung phí, nhưng sống trong vòng “kim cô” tiền bạc của anh, em chịu hết nổi rồi.

Em suy nghĩ kỹ lắm rồi. Từ tháng sau, em sẽ đi làm. Việc nội trợ em sẽ sắp xếp làm vào buổi tối và cuối tuần. Ngoài giờ học, em sẽ nhờ bà ngoại trông thằng Bi và thằng Bo. Anh có phản đối cũng… kệ anh. Từ việc phát tiền chợ cho em mỗi tuần, anh đã "phát" luôn cho vợ con sự chi li, ngột ngạt mà em không thể cứ sống mòn như thế được...

(Theo Phunuonline)

赞(7)
未经允许不得转载:>Fabet » Một ngày em có 100 nghìn đi chợ, còn đòi gì nữa?_kết quả trận bóng hôm nay