Doanh nghiệp Việt đủ năng lực sản xuất vòng tay điện tử giúp quản lý người cách ly_keo nha cai fb88

作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【】 发布时间:2025-01-20 23:12:14 评论数:

Cần có công cụ công nghệ hỗ trợ quản lý người cách ly tập trung

TheệpViệtđủnănglựcsảnxuấtvòngtayđiệntửgiúpquảnlýngườicákeo nha cai fb88o đánh giá của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống Covid-19, Ban chỉ đạo, Bộ Y tế đã có hướng dẫn cụ thể về việc quản lý cách ly tập trung, đặc biệt việc bàn giao các trường hợp sau khi kết thúc cách ly. Tuy nhiên, thời gian qua vẫn còn một số cơ sở cách ly tập trung chưa thực hiện nghiêm quy định hiện hành.

Hơn thế, tình hình dịch Covid-19 trên thế giới vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp, liên tục ghi nhận các biến chủng của vi rút SARS-CoV-2, tiếp tục gia tăng về người mắc và người tử vong. Vì thế, nguy cơ dịch xâm nhập rất cao từ những người nhập cảnh và dễ lây lan ra cộng đồng.

Để quản lý chặt hơn việc thực hiện quy định về cách ly tập trung và quản lý sau cách ly tập trung phòng chống dịch Covid-19, trong công điện gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 4/5, Ban chỉ đạo quốc gia đã yêu cầu Bộ TT&TT chủ trì chỉ đạo hoàn thiện ứng dụng quản lý người nhập cảnh từ khi nhập cảnh, tại khu cách ly và theo dõi sức khỏe 14 ngày sau khi kết thúc cách ly tập trung. Đồng thời, cung cấp công cụ ứng dụng CNTT để quản lý, theo dõi sức khỏe người nhập cảnh.

Bộ TT&TT đã có văn bản gửi Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống Covid-19 đề xuất áp dụng vòng đeo tay chuyên dụng hỗ trợ giám sát người cách ly tập trung và sau cách ly tập trung.

{keywords}
HongKong là một trong những quốc gia, vùng lãnh thổ đã sử dụng vòng đeo tay chuyên dụng trong phòng, chống dịch Covid-19. (Ảnh: heprint.in)

Nhấn mạnh nhu cầu giám sát cách ly tại Việt Nam là rất lớn và cấp bách, Bộ TT&TT chỉ rõ phải sớm đưa những giải pháp công nghệ số để thực hiện giám sát tự động, nâng cao hiệu quả giám sát, giảm tải cho các khu cách ly và lực lương chức năng.

Trên thế giới có một số quốc gia đã xuất khẩu giải pháp giám sát đối tượng cách ly. Nhưng Bộ TT&TT cho rằng sử dụng giải pháp sẵn có của nước ngoài sẽ dẫn đến nhiều hạn chế trong việc làm chủ, tùy biến cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam. Việc mua giải pháp nước ngoài cũng bị phụ thuộc vào năng lực sản xuất của đối tác, có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến phương án phòng, chống Covid-19 của Việt Nam.

Qua khảo sát, doanh nghiệp Việt Nam hiện cũng có giải pháp (làm chủ công nghệ và dữ liệu được lưu trữ tại Việt Nam) và đủ năng lực sản xuất, sẵn sàng triển khai diện rộng trong thời gian ngắn.

Đề xuất vòng tay điện tử sẽ được sản xuất từ kinh phí xã hội hóa

Đề xuất phương án áp dụng vòng đeo tay chuyên dụng quản lý người cách ly do doanh nghiệp Việt Nam phát triển, Bộ TT&TT cho hay, thiết bị này sử dụng công nghệ GPS để ghi nhận địa điểm, pin chạy trong 30 ngày, có thể gửi cảnh báo nếu phát hiện phá hoại hoặc ra khỏi vùng cách ly.

Bộ TT&TT kiến nghị Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống Covid-19 giao Bộ chủ trì, chỉ đạo một số doanh nghiệp trong nước nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm sử dụng bằng nguồn kinh phí xã hội hóa.

Dự kiến, thời gian để nghiên cứu và tùy biến sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu và sản xuất đại trà với số lượng lớn là khoảng 4 tuần sau khi được phê duyệt chủ trương và phương án kỹ thuật.

Hiện giải pháp sử dụng vòng đeo tay chuyên dụng trong phòng chống Covid-19 đã được một số quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới áp dụng.

Hai chức năng chính của vòng đeo tay chuyên dụng là: Phát hiện tiếp xúc gần dựa trên công nghệ Bluetooth năng lượng thấp (có cơ chế hoạt động tương tự những ứng dụng truy vết); Kiểm tra tuân thủ của các đối tượng đang trong quá trình cách ly y tế bắt buộc dựa trên công nghệ định vị GPS.

Việc sử dụng vòng đeo tay chuyên dụng sẽ khắc phục một số nhược điểm như: người dùng không có hoặc không có khả năng dùng smartphone, người dùng chủ động tắt Bluetooth hoặc GPS, người dùng không mang theo smartphone bên người hay tắt smartphone.

Tùy theo nhu cầu, phương pháp phòng, chống dịch của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ mà quy định việc sử dụng vòng đeo tay với một trong hai hoặc cả hai loại công nghệ nói trên. Điển hình như, Singapore đã đưa vào sử dụng cả thiết bị phát hiện tiếp xúc gần và thiết bị hỗ trợ giám sát cách ly bắt buộc.

Vân Anh 

8 "đòn bẩy" công nghệ thông tin chống dịch Covid-19 đắc lực

8 "đòn bẩy" công nghệ thông tin chống dịch Covid-19 đắc lực

Công nghệ không thể đẩy lùi đại dịch, tuy nhiên, nó có thể hỗ trợ ngăn chặn dịch bệnh lây lan, giáo dục, cảnh báo, trao quyền và giảm đáng kể thiệt hại.  

最近更新