Nhà trường nghiêm khắc trước nói tục, chửi thề, nâng cao văn hoá ứng xử_kết quả bóng đá hạng 2 italia
Tại các trường học luôn có nội quy yêu cầu học sinh,àtrườngnghiêmkhắctrướcnóitụcchửithềnângcaovănhoáứngxửkết quả bóng đá hạng 2 italia giáo viên, giảng viên thực hiện nếp sống văn minh. Sổ tay sinh hoạt của Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình) ngoài nội quy về trường lớp quen thuộc còn có nội dung “Những điều cần lưu ý khi lên Facebook”. Trong đó, ngay lưu ý số 1 là: Tuyệt đối không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy, kể cả chửi bậy bằng những từ viết tắt...
Trường THPT Đông Sơn 2 (Thanh Hóa) triển khai một số yêu cầu nghiêm khắc đối với học sinh khi sử dụng Facebook, trong đó cũng có yêu cầu "Tuyệt đối không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy". Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) ban hành "Những điều cấm kỵ khi lên Facebook". Theo đó, học sinh không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy, kể cả bằng những từ viết tắt, phải sử dụng ngôn từ trong sáng, thuần Việt; không dùng Facebook để nói xấu bất cứ ai, và chỉ "like" khi đã đọc kỹ nội dung.
Trường TH-THCS-THPT Nam Việt (TP.HCM) có điều 7 cấm học sinh không nói tục, chửi thề, hút thuốc, uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích; Không chọc ghẹo, gây sự đánh nhau trong trường và ngoài phố…
Trường ĐH Công Thương TP.HCM cấm giảng viên, sinh viên không được hút thuốc lá, sử dụng đồ uống có cồn trước khi đến công sở và trong khi làm việc; Sử dụng máy tính cơ quan vào mục đích tiêu khiển cá nhân, Xả rác không đúng nơi quy định; Quảng cáo thương mại, Hoạt động mê tín dị đoan; Tiếp khách giải quyết việc riêng, tập trung nói chuyện riêng tại nơi làm việc.
Nhà trường nghiêm cấm các hành vi khiếm nhã, thiếu tình thần phục vụ, gây mất trật tự công cộng, vi phạm văn minh công sở. Cán bộ, giảng viên, sinh viên không được mặc quần soóc, áo may ô, váy quá ngắn đến công sở, đặc biệt nghiêm cấm hành vi quấy rối tình dục, xúc phạm làm ảnh hưởng danh dự, uy tín của người khác.
Đối với việc ứng xử nhà trường yêu cầu giao tiếp cấp trên cấp dưới, đồng cấp… với nhau phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng lẫn nhau, không xúc phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể người khác. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói tục, nói tiếng lóng.
Sinh viên, giảng viên không thể hiện thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thực. Thân ái, giúp đỡ chia sẻ, hợp tác thể hiện sự tôn trọng, đúng mực. Trong cuộc họp phải thể hiện sự tôn trọng đối với người đang thuyết trình, báo cáo, không đọc báo, không nói chuyện riêng hay làm việc riêng; điện thoại di động phải tắt nguồn hoặc để chế độ rung, hạn chế nghe điện thoại và ra vào phòng họp. Trong giờ giảng dạy, giảng viên và người học không được sử dụng điện thoại.
Ngoài ra, trường cũng quy định ứng xử trong giao tiếp qua điện thoại như thái độ nhã nhặn, lịch sự; âm lượng vừa phải, không nên ngắt lời người đang nói và tuyệt đối không ngắt điện thoại đột ngột… Trường hợp người nghe không phải là người cần giao tiếp, cần để lại một lời nhắn và kết thúc bằng lời cảm ơn. Kết thúc cuộc gọi phải có lời cảm ơn, lời chào và chỉ cúp máy sau khi nghe tín hiệu cúp máy từ đầu dây bên kia nếu người vừa giao tiếp là cấp trên hoặc hơn tuổi…
Ông Nguyễn Văn Khả, Giám đốc Trung tâm Giáo dục phổ thông, Trường ĐH Công thương TP.HCM cho biết nhà trường cấm học sinh không được nói tục, chửi thề trong trường, ngoài trường và ngay cả trên mạng xã hội.
Khi nghe được em nào nói tục, chửi thề, quy trình xử lý của trường sẽ là: Lần 1 -nhắc nhở; Lần 2 - mời phụ huynh lên làm việc. Nếu nhiều lần mà không thay đổi sẽ trả về gia đình tự giáo dụccùng với địa phương. Nếu năm sau học sinh thay đổi, nhà trường sẽ nhận vào học lại.
Nhưng dù đưa ra mức kỷ luật rất nghiêm khắc nhưng ông Khả thừa nhận vẫn không thể cấm được học sinh nói bậy. Nhiều em đến trường không nói tục, chửi thề nhưng chỉ cần ra khỏi cổng trường là các em sẵn sàng văng ra những từ ngữ khó nghe. Nhiều học sinh còn lên mạng xã hội lập tài khoản ảo rồi tham gia vào các nhóm chửi tục.
“Chúng tôi đã làm rất nghiêm, cấm đoán có, xử phạt có nhưng vẫn không xuể vì chỉ quản lý được trong trường, còn bên ngoài nhà trường là những mối quan hệ xã hội khác của các em. Hơn nữa, hiện nay công nghệ thông tin phát triển, các em có đầy đủ phương tiện như điện thoại, máy tính… vì vậy rất khó quản lý” - ông Khả nói.
Ngọc Diệp và nhóm PV, BTV相关文章
Đạo diễn 'Đời cô Lựu' qua đời ở tuổi 88
Đạo diễn Thanh Hiệp nói với VietNamNet, NSND Huỳnh Nga đã điều trị bệnh hô hấp, thận và tim mạch tại2025-01-19Đề nghị thi hành kỷ luật Ban thường vụ Đảng ủy Học viện Quân y
Đại tướng Lương Cường chủ trì cuộc họp. (Nguồn: tienphong.vn)Chiều 21/3, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra2025-01-19Hội Cựu chiến binh thị trấn Phước Vĩnh (huyện Phú Giáo): Gương mẫu đi đầu
Phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, cán bộ, hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) thị trấn Phước Vĩnh luô2025-01-19TX.Tân Uyên: Chuyển đổi nền hành chính theo hướng phục vụ
Năm 2021, TX.Tân Uyên quản lý chặt chẽ theo biên chế được phân bổ hàng năm. Hiện thị xã có 85/90 biê2025-01-19Nỗ lực vì cộng đồng giúp Vingroup trở thành thương hiệu nội địa được yêu thích nhất
Trở thành niềm tự hào dân tộc“Vingroup đã đặt cộng đồng lên trên hết và hiện thực hóa phương châm 'V2025-01-19Các cấp bộ đoàn: Đồng hành với thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp
Năm 2021, các hoạt động đồng hành cùng với thanh niên trong nghề nghiệp và việc làm được các cấp bộ2025-01-19
最新评论