Công tác cán bộ nữ_kèo nhà kai
Sáng qua (24-10),ôngtáccánbộnữkèo nhà kai Tỉnh ủy Bình Dương tổ chức tọa đàm “Côngtác cán bộ nữ - Thực trạng và giải pháp”. Tại buổi tọa đàm, nhiều khó khăn, hạnchế trong công tác cán bộ nữ (CBN) đã được đề cập. Đó là nhận thức tư tưởngtrọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại; chính sách tạo nguồn đào tạo, bồi dưỡng choCBN chưa được quan tâm; chưa mạnh dạn đề bạt CBN...
Được quan tâm...
Thời gian qua, công tác CBN đã nhận được nhiều sự quan tâmcủa các cấp, các ngành. Ở Trung ương có Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16-5- 1995 củaBan Bí thư về công tác CBN trong tình hình mới; Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày24-7-2007 của Bộ Chính trị “Về công tác phụ nữ (PN) thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chương trìnhhành động số 56/CTr/HĐ ngày 31-12-2007 để thực hiện Nghị quyết 11 nói trên cùngnhiều văn bản chỉ đạo về công tác tổ chức, nhân sự nữ.
Quang cảnh buổi tọa đàm Công tác cán bộ nữ - Thực trạng vàgiải pháp
Bà Trần Thị Mười Bảy, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh cho biết,về cấp hội đã đẩy mạnh công tác giám sát đối với việc thực hiện chính sách,pháp luật về bình đẳng giới (BĐG) của các cấp, các ngành để tạo điều kiện chosự phát triển của PN. Để nâng cao nhận thức về công tác PN và BĐG đối với cấpủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, BanTuyên giáo cũng đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền. Thông qua hình thức tuyêntruyền trên các phương tiện thông tin đại chúng; trong nội bộ Đảng thông quacác bản tin, tài liệu, đề cương tuyên truyền; tuyên truyền miệng thông qua lựclượng báo cáo viên, tuyên truyền viên...
...Nhưng vẫn hạn chế
Mặc dù được quan tâm nhưng công tác CBN vẫn còn nhiều hạnchế. Cụ thể, cơ cấu quy hoạch cấp ủy chưa đạt yêu cầu của Ban Thường vụ đã đềra là tối thiểu không dưới 25%. Cụ thể, quy hoạch cấp tỉnh thì trong Ban Chấphành nữ chỉ có 13/97 đồng chí, chiếm 13,4%; Ban Thường vụ 1/28 đồng chí, chiếm3,6%; quy hoạch chức danh lãnh đạo cấp trưởng các sở, ban ngành tỉnh có 27/153đồng chí, chiếm gần 18%. Ở cấp huyện, thị cũng chưa đạt yêu cầu, đặc biệt làhai huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo. Theo đánh giá của Ban Tổ chức Tỉnh ủy thì tồntại lớn nhất trong công tác CBN hiện nay là nhiều địa phương, cơ quan và đơn vịđang thiếu nguồn CBN nghiêm trọng; tỷ lệ công chức nữ được cử đi đào tạo, bồidưỡng còn thấp.
Phân tích nguyên nhân, các đại biểu đều nhận định: Nhận thứctư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại; ở nhiều địa phương, cơ quan, đơnvị chưa làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ kế thừa, hoặc thực hiệnđào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với quy hoạch; chưa mạnh dạn bố trí và tạo điều kiệnđể CBN phát huy. Bà Nguyễn Phạm Duy Trang, Bí thư Tỉnh đoàn chia sẻ: Nhiềungười chưa thấy hết sự hy sinh của PN khi vừa “đảm việc nước, giỏi việc nhà’;trong khi đó, cái nhìn về vai trò, vị trí của người PN còn nhiều hạn chế vànghiêm khắc...
Giải pháp để tháo gỡ khó khăn
Tại tọa đàm, nhiều giải pháp đã được đưa ra là các cấp, cácngành trong tỉnh cần thực hiện tốt Luật BĐG trong công tác tuyển dụng CB, CC,VC; có chế độ hoặc điểm ưu tiên cho nữ trong việc xét tuyển hoặc thi tuyển vàcác cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị. Ông Nguyễn Minh Đức, nguyên Bíthư Tỉnh ủy cho biết, để tháo gỡ khó khăn cho công tác CBN phải làm “thông”trong toàn hệ thống chính trị, thể hiện bằng nghị quyết, chương trình hànhđộng; đẩy mạnh hơn nữa công tác luân chuyển để tạo điều kiện thuận lợi cho CBNđược trưởng thành qua nhiều vị trí công tác... trong đó phải ưu tiên, ưu đãicho CBN. Theo đó, nhiều ý kiến cũng nhìn nhận bản thân PN phải mạnh dạn hơn,khắc phục khó khăn để học tập nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Vũ Minh Sang đánh giá: Thờigian qua, đội ngũ CBN của tỉnh được nâng cao cả về số lượng và chất lượng.Nhiều CBN trưởng thành, đảm đương tốt các nhiệm vụ được giao, là nguồn bổ sungcho đội ngũ cán bộ Đảng, chính quyền và đoàn thể các cấp. Tuy nhiên, thực trạnghiện nay tỷ lệ PN tham gia lãnh đạo trong các cấp ủy Đảng, sở, ngành, đoàn thểrất thấp, chưa bảo đảm yêu cầu. Công tác CBN cũng còn những mặt hạn chế, chưaphù hợp với từng đối tượng, từng khu vực. Nguyên nhân là do nhận thức của cáccấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chưa thật sự đổi mới. Nhận thức về giới vẫncòn tồn tại do tư tưởng Nho giáo và tập tục phong kiến còn tồn tại... từ đóchưa mạnh dạn trong công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cũng như đề bạt, bổnhiệm đối với lực lượng CBN. Vì vậy để làm tốt công tác CBN trong thời gian tớithì phải cần khắc phục những nguyên nhân, hạn chế đó.
T.THẢO - N.NHƯ