Hồi ký đầu tiên của người lính về chiến tranh biên giới_bd tho nhi ky

Ngoại Hạng Anh2025-01-25 23:22:333

Cuốn sách Tiếng vọng đèo Khau Chỉa (NXB Phụ nữ Việt Nam và Nhã Nam phối hợp phát hành) của tác giả Nguyễn Thái Long vừa ra mắt như lời hồi đáp cảm động trước các cựu chiến binh,ồikýđầutiêncủangườilínhvềchiếntranhbiêngiớbd tho nhi ky bạn đọc và lịch sử.

Rạng sáng 17/2/1979, tiếng súng bùng lên dữ dội trên phòng tuyến đèo Khau Chỉa, mở ra cuộc chiến đấu chống quân xâm lược oanh liệt nhưng cũng đầy bi thương trên mặt trận phía Đông tỉnh Cao Bằng. Tác giả Nguyễn Thái Long khi đó là y sĩ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 567 (Trung đoàn Phục Hòa - Khau Chỉa).

Tác Nguyễn Thái Long - nguyên Giám đốc bệnh viện Tâm thần tỉnh Bắc Giang.

Tại buổi ra mắt sách, tác giả Nguyễn Thế Long chia sẻ, hơn 40 năm qua, những ký ức chiến tranh không thể nào quên. Nó trở về, bám rễ, hằn sâu trong tâm trí những người lính cầm súng bảo vệ biên cương phía Bắc, trong đó có ông.

Nhen nhóm từ năm 2012 nhưng tới 2015 khi nghỉ hưu, ông mới bắt đầu viết về ký ức của trung đoàn mình và quyết tâm ra mắt sách Tiếng vọng đèo Khau Chỉavào dịp kỷ niệm 40 năm chiến tranh biên giới, ngày 17/2/2019. Lúc đó, lễ kỷ niệm diễn ra tại Cao Bằng trong không khí "chỉ nghe từ quân địch chung chung", một cảm giác buồn và hẫng hụt ngập tràn trong ông. Vì thế, ông càng quyết tâm hơn, để "bạn bè mình không bị chìm trong lịch sử".

“Tôi không phải là nhà văn, nhà báo, nên cuốn sách viết ra thật khó khăn và phải viết đi, viết lại. Nhưng nếu không viết ra, tôi như mắc nợ anh em, đồng đội, mắc nợ nhân dân Cao Bằng đã sát cánh cùng chúng tôi chiến đấu và có lỗi với con cháu khi không biết gì về Khau Chỉa, Tà Lùng, Vị Xuyên - nơi mấy chục năm trước đã thấm đẫm máu đào những người chiến sĩ biên cương, những người lính Trung đoàn 567”, ông Long chia sẻ.

"Tiếng vọng đèo Khau Chỉa" là hồi ký của tác giả Nguyễn Thái Long và bạn bè về chiến tranh biên giới phía Bắc (17/2/1979).

Tiếng vọng đèo Khau Chỉacó những trang viết ghi ngày tháng chính xác, các địa danh cũng được giữ nguyên. Ông Long nói: "Tôi không có nhật ký nào hết, tất cả là nhật ký trong đầu. Những sự kiện đó không thể nào quên được. Đây không phải câu chuyện trong nhật ký mà diễn ra trong hồi ức của mình, trong đầu mình, trong trái tim mình".

Trong tác phẩm, ông chia sẻ về những ngày chiến đấu với hình ảnh bố Hoan tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 vẩy những phát súng ngắn, chỉ huy chặn đánh kịp thời đoàn xe tăng địch, cũng có hình ảnh pháo thủ Hồ Tuấn đạp cò khẩu 14 ly 5 đến đỏ rực nòng súng khiến địch lăn lông lốc, ôm đầu máu tháo chạy.

Những trận mai phục tài tình khiến địch hoảng hồn khiếp vía, những chiến thuật đánh trả mưu trí gây thiệt hại lớn cho địch, và cả những cuộc hành hình, sát hại tàn bạo mà kẻ địch gây ra với bộ đội và nhân dân ta.

Những nhân vật trong cuốn sách, người đã mất, người còn sống nhưng điều quan trọng là tác giả nhắc đến họ không đơn giản vì có liên quan đến các sự kiện lịch sử mà hơn thế, tác giả muốn nhìn thấy ở họ một biểu tượng bất khuất của tinh thần yêu nước.

Cuốn sách không chỉ đem đến cho mình những ký ức cảm động, mà còn cung cấp những tư liệu lịch sử đặc sắc và độc đáo.

Có mặt tại buổi ra mắt cuốn sách, thiếu tướng Lê Văn Cương bày tỏ cuốn sách là tài liệu vô giá để 100 hay 1.000 năm sau, thế hệ trẻ hiểu được cha ông họ đã chiến đấu như thế nào để bảo vệ tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Bởi theo ông Cương, nói về cuộc chiến tranh biên giới, người dân hầu hết mới chỉ tiếp cận các bản tổng kết đề cập đến những vấn đề chung như bối cảnh, lý do dẫn đến chiến tranh xâm lược; các chiến lược, sách lược; đường lối lãnh đạo; các bài học rút ra…

Đó là những tri thức lịch sử đáng quý, nhưng hạn chế là ở chỗ thế hệ sau sẽ không hoặc rất khó cảm nhận được cụ thể “độ nóng” của cuộc chiến, không hiểu được cha ông họ đã vượt qua những đau thương tận cùng ra sao để đi đến chiến thắng. Thậm chí, cuộc chiến tranh này còn được nhắc đến hết sức sơ lược trong các sách giáo khoa, giáo trình và một số công trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

Thiếu tướng Lê Văn Cương trăn trở: “Như thế thử hỏi thế hệ sau làm sao hiểu được cha ông họ đã sống, chiến đấu như thế nào để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc?”.

Nguyễn Thái Long sinh năm 1955, quê tại phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang. Năm 1972, ông nhập ngũ rồi học y sĩ trong quân đội. Năm 1975, ông ra trường, được điều về Trung đoàn 567.

Năm 1976, ông cùng đơn vị được điều lên Cao Bằng làm kinh tế và tham gia chiến đấu trong cuộc chiến tranh biên giới phía bắc năm 1979. Năm 1987, ông chuyển ngành làm bác sĩ chuyên ngành Tâm thần, sau làm Giám đốc bệnh viện Tâm thần tỉnh Bắc Giang. Ông nghỉ hưu năm 2015.

本文地址:http://pro.rgbet01.com/html/086b499591.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Singapore bắt đầu tắt sóng 2G từ 1/4

Kho bạc nhà nước Bình Dương: Nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành chính từ một đề án

Phát huy sức trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới

Chi Hội trưởng Chi hội phụ nữ: Cầu nối gắn kết hội viên

Mẹ tái hôn, con trai 14 tuổi làm một hành động bất ngờ khiến mẹ bật khóc

Trung tâm hành chính công: Xây dựng mô hình “Chính quyền, công sở thân thiện”

5 món ngon cho người tập luyện thể thao ở nhà

Những tấm gương bình dị mà cao quý

友情链接