会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Đào tạo tín chỉ, 2 trở ngại lớn_dự đoán trận mu tối nay!

Đào tạo tín chỉ, 2 trở ngại lớn_dự đoán trận mu tối nay

时间:2025-01-23 22:19:44 来源:Fabet 作者:Cúp C2 阅读:803次

- Đào tạo theo tín chỉ đang được các nhà quản lý giáo dục xem là một trong những giải pháp đột phá nhằm đổi mới giáo dục đại học. Tuy nhiên,Đàotạotínchỉtrởngạilớdự đoán trận mu tối nay phương thức tiến bộ này đang gặp không ít trở ngại.

Đánh giá chưa tương thích

Tại hội thảo toàn quốc về đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ tổ chức tại Trường ĐH Sài Gòn ngày 14/12, ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nêu: Việc chuyển đổi đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ (chuyển thang điểm 10 sang thang điểm 4) đang làm mất đi độ chính xác và giá trị của việc đánh giá phân loại SV.

Còn theo tính toàn của ThS Đinh Xuân Hảo (Trường ĐH Sài Gòn), quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT, Bộ quy định về cách thức đổi điểm sang chữ như A (8,5 – 10) Giỏi;  B (7,4 – 8,5) Khá;  C (5,5 – 6,9) TB; C (4,0 – 5,4) TB Yếu; Loại không đạt :F (dưới 4) Kém. Trong khi đó, A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D với 1 và F với 0 làm cho việc đánh giá không thực chất vì SV dễ được xếp loại cao hơn cách truyền thống.

TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng, hiện nay, dù nhiều trường đào tạo theo tín chỉ nhưng vẫn mang hơi hướng của đào tạo niên chế.

Đơn cử, Trường ĐH Cần Thơ tính mức điểm chữ, trong khi Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) tính mức điểm 100. Việc quy định điểm phải thi lại tại các trường cũng khác nhau, có trường sinh viên 4 điểm thì đạt, có trường thì 4,5 điểm vẫn phải thi lại, có trường làm tròn điểm có trường lại tính điểm lẻ…

TS Nghĩa nhấn mạnh “Sự thiếu thống nhất trong thang điểm không chỉ làm khó cho giảng viên trong quá trình thỉnh giảng tại các trường mà là một thiệt thòi lớn cho sinh viên khi chuyển từ trường này qua trường khác, đặc biệt các trường ở nước ngoài”.

Giáo viên gặp khó

Theo một số nhà nghiên cứu, việc đào tạo theo tín chỉ khiến giáo viên gặp khó trong việc đánh giá.

TS Tô Minh Thanh - Phòng khảo và đảm bảo chất lượng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc ĐHQG TP.HCM, cho rằng khi khảo sát về hoạt động tự học của SV theo học tín chỉ cho thấy, bất chấp sự hỗ trợ định hướng từ phía GV, một số SV vẫn chưa chủ động hợp tác để đạt kết quả cao trong học tập.

Có giảng viên giải thích trách nhiệm từ phía người học: “SV lớp này lười lắm, cả lớp có 6 người làm bài tập, tài liệu đưa photo không chịu học, không tìm ra tài liệu mà GV đưa tài liệu lại không photo sợ tốn tiền, SV đối phó với GV bằng cách lấy bài một bạn photo cho nhiều bạn”

Ngoài ra, TS Thanh cũng nêu một số ý kiến của GV trong quá trình khảo sát cho hay, khó khăn trong giai đoạn đầu của quá trình học tín chỉ như cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu, lớp đông, không gian và tài liệu không đáp ứng được và GV cũng không thể kiểm soát nổi nên SV không tự giác, dựa dẫm vào nhau. Trong khi đó, thời gian lại quá ngắn nên GV không thể cung cấp hết kiến thức được.

GS.TSKH Lê Ngọc Trà: “Hiện nay, giáo viên phải gánh quá nhiều sinh viên mới có tình trạng kiểm tra, đánh giá chưa chính xác”.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hành trình tìm hiểu di sản Bắc Giang: Hương án chùa Khám Lạng
  • Vết thương chí mạng của người đàn bà cuối mùa nhan sắc
  • Bà mẹ bị 'ném đá' vì đặt con giữa đường ray tàu hỏa để chụp ảnh
  • Các Hoa hậu, Á hậu tặng 12.000 cuốn sách cho chiến sỹ
  • Tài xế mải xem điện thoại, xe buýt đâm xe chở thóc
  • Bạn muốn hẹn hò tập 428: Trai đẹp Cần Thơ đeo mặt nạ đến trường quay tìm bạn gái
  • Hương vị Tây trong bánh Trung thu Kinh Đô 2018
  • Video: Chú chó mang giúp chủ nhân 3 kg thịt về nhà
推荐内容
  • Obama thăm Việt Nam: Sức hút đặc biệt của Obama
  • Người thầy ‘đặc biệt’ của các tài xế Grab
  • Vợ ngoại tình lần 2, phản bội tôi sau 5 năm mắc lỗi
  • Hội bạn thân mang mâm, lồng bàn mừng cưới cô dâu chú rể
  • Dù gia đình khá giả, tôi vẫn tình nguyện ở rể vì một lý do
  • Những điều thú vị có thể bạn chưa biết về tượng Nữ thần Tự do