Trang Nhung là nữ phi công đầu tiên của Việt Nam lái máy bay Airbus 321 với lượngkhách lên tới 200 người.
Cô gái có cá tính mạnh mẽ
Chúng tôi tới nhà riêng của Trang Nhung nằm trên phố Sơn Tây (Hà Nội) vào một buổichiều cuối tháng 8,ữphicôngđiềukhiểnAirbusvừaxinhvừagiỏnhan dinh bong da net khi Trang Nhung vừa bay từ Nhật Bản về. Mặc dù rất bận rộn, vì cutí nhà Trang Nhung mới tròn 17 tháng, nhưng Trang Nhung đã dành cho PV một cuộc tròchuyện thật thú vị.
Gặp Trang Nhung, chúng tôi rất bất ngờ vì cứ ngỡ Nhung đang là sinh viên. Vóc dángcân đối, tác phong nhanh nhẹn, đặc biệt khuôn mặt khả ái và đôi mắt rất sáng củaNhung khiến người đối diện không thể không chú ý. Rót nước mời chúng tôi, Nhung thổlộ: "Năm 2005, tình cờ em đọc được thông báo tuyển nữ phi công. Để chiều lòng mẹ, emnộp hồ sơ thi vào đại học Bách khoa Hà Nội, một mặt bí mật nộp hồ sơ thi tuyển phicông.
Niềm vui của em và gia đình như được nhân đôi khi cùng một lúc em nhận được haikết quả vừa trúng tuyển vào khoa Công nghệ thông tin đại học Bách khoa vừa trúngtuyển phi công. Em quyết định bảo lưu kết quả đại học Bách khoa và theo học phicông".
Trần Trang Nhung, nữ cơ phó Airbus 321 |
Tuy nhiên mẹ Nhung phản đối gay gắt, thậm chí bà đã khóc vì quá lo lắng cho cô congái duy nhất. Cuối cùng, trước cá tính mạnh mẽ, quyết đoán của Nhung, người mẹ đànhphải đồng ý cho con gái mình thực hiện ước mơ chinh phục bầu trời. Nhung kể tiếp: "18tuổi, em bắt đầu xa gia đình, vào TP.HCM học tại Trung tâm huấn luyện bay sau đó emsang Pháp học tiếp 2 năm.
Điều đặc biệt, trong lớp học có 20 người thì em là nữ học viên duy nhất. Em cònnhớ hồi đó khi bước vào quay ly tâm có tới 4-5 bạn trai cao to khỏe mạnh đều nôn thốcnôn tháo, có bạn gần như ngất xỉu, thế mà em qua vòng này một cách nhẹ nhàng, khôngchút sợ hãi khiến các bạn nam phải… trố mắt.
Trong 2 năm đó, suốt ngày em chỉ lao vào học, luyện tập. Chị biết đấy mọi thôngtin, tín hiệu, động cơ..., đều dùng duy nhất một ngôn ngữ đó là tiếng Anh. Nếu chỉcần nghe sai một ly về tín hiệu khẩn từ mặt đất thì điều đó vô cùng nguy hiểm vớitính mạng hành khách trên tàu bay. Người trực tiếp hướng dẫn em là thầy giáo ngườiPháp.
Vốn từng lái máy bay quân sự nên ông nghiêm khắc với học viên. Thầy dạy chúng emnhiều kiến thức mà nếu không học bay, em nghĩ mình sẽ không bao giờ biết đến. Ví dụ,khi nhìn màu sắc của mây có thể đoán được độ cao là bao nhiêu và mây nào đi qua được,mây nào thì không…
Tất cả những tình huống đó không có sách vở nào mà chỉ có trong thực tế. Chính vìlý do đó mỗi lần nâng cấp bậc là tuỳ thuộc vào tổng giờ bay của mỗi phi công. Đặcbiệt cách xử lý tình huống, trong mọi trường hợp phải kiên nhẫn và bình tĩnh, phải cóthần kinh thép để xử lý mọi vấn đề. Theo em được biết, trong các vụ tai nạn về hàngkhông, có tới 80% các vụ là do yếu tố con người vì vậy phải cẩn trọng tuyệt đối, nhậybén và có óc phán đoán.
Đây cũng là lý do khiến chi phí đào tạo phi công rất lớn. Đã vậy, không phải họcviên nào cũng trở thành phi công cả. Sau khi tốt nghiệp, năm 2009, em bắt đầu chínhthức bay. Em may mắn là nữ phi công đầu tiên của Việt Nam lái máy bay Airbus 321 vớilượng khách lên tới 200 người".
Chồng và gia đình là nguồn động viên lớn nhất
Quả thật Trang Nhung là một cơ phó khi tuổi đời còn rất trẻ (26 tuổi-PV), được họcvà tiếp xúc với nền văn minh châu Âu từ khi mới 18 tuổi, nhưng Nhung vẫn giữ được néttruyền thống của phụ nữ Việt Nam, chăm sóc con cái và lo lắng cho gia đình.
Nhung tâm sự: "24 tuổi, em xây dựng gia đình. Vì là bạn học nên vợ chồng em rấthiểu nhau và dễ dàng chia sẻ mọi vấn đề. Từ khi có cu tí, em gần như dành hết thờigian rảnh cho con. Mỗi khi thấy mẹ về là cu tí líu lô đòi mẹ bế. Điều đó khiến em vôcùng hạnh phúc. Em nghĩ, phụ nữ dù có tài giỏi, thành đạt đến đâu thì vẫn phải có mộtmái ấm gia đình, có con, có chồng để cùng nhau chia sẻ, gánh vác những vui buồn củacuộc sống.
Những lúc mệt mỏi, chồng em luôn là người động viên em nhiều nhất. Có thể nói nếukhông có chồng và gia đình luôn động viên, tạo điều kiện, thì em không thể hoàn thànhnhiệm vụ".
Trong suốt buổi nói chuyện với chúng tôi, thỉnh thoảng Nhung lại pha trò rất dídỏm. Nhung nói: "Tuy vất vả nhưng em yêu nghề và nghề cũng chọn em".
Nếu chỉ nhìn vẻ bề ngoài chắc ai cũng đoán Trang Nhung sẽ rất "chảnh", thậm chílà... lười, trái lại Nhung là một người mẹ trẻ tận tụy với gia đình và chăm sóc conrất chu đáo.
Được biết, bố chồng Nhung là cơ trưởng lái máy bay quân sự, chồng, em trai và emchồng của Nhung đều là phi công. Gia đình nhà chồng Nhung rất tự hào về cô con dâutài sắc vẹn toàn.
Theo một số chuyên gia hàng không thì nghề phi công luôn đòi hỏi những chuẩn hoàn hảo nhất. Hằng năm, họ phải học ôn và thi lại 6 nội dung cơ bản. Nếu không may trượt 1 trong 6 môn đó họ được quyền thi lại lần thứ hai. Nếu không qua, họ sẽ bị đình chỉ bay. Bằng lái chỉ có thời hạn trong 5 năm. Trách nhiệm cao cả của người phi công là phải đảm bảo cho hành khác được an toàn trong suốt quá trình bay. Sự thay đổi về khí hậu, khoảng cách địa lý, các lỗi kỹ thuật cũng như rủi ro, trục trặc nhỏ trong suốt quá trình bay luôn là điều không thể tránh khỏi. |
(Theo Người đưa tin)
(责任编辑:Thể thao)
Sức mạnh “xe tăng bay” Không quân Liên Xô trong Thế chiến Hai
Soi kèo phạt góc Atlas vs Philadelphia, 09h00 ngày 13/4
Việt Nam vs Myanmar 18h30 ngày 20/11: Thiếu nữ Myanmar tiếp lửa đội nhà chiến ĐT Việt Nam
Bảng chi tiêu 20 triệu đồng/tháng của vợ và lời nhắn 'đừng hỏi tiền đi đâu hết'
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4/2024
MU thông báo Ten Hag 'xử đẹp' Garnacho
Liên đoàn Võ tổng hợp TP. Hồ Chí Minh chính thức thành lập
Hoa bằng lăng nở rộ ở phố biển Quảng Ninh, bao người say đắm
Ngày này năm xưa: Mỹ hứng cú tấn công tàn khốc của tên lửa Iraq
Bắt kẻ chuyên đánh thuốc mê để cướp tài sản của xe ôm ở Sài Gòn
Bốc thăm US Open 2022: Vắng Djokovic, cờ đến tay Nadal, Medvedev