Phiên họp thứ 13 Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương_keo nha cai hom nay vn

Sáng 18-12,ênhọpthứBanChỉđạoCảicáchtưphápTrungươkeo nha cai hom nay vnChủ  tịch nước Trương Tấn Sang, TrưởngBan Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương chủ trì phiên họp thứ 13 cho ý kiến vềdự thảo Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết 49-NQ-TW của Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp.

 

Phiên họp thứ 13 Ban chỉ đạo cải cách tưpháp Trung ương. Ảnh VGP/Lê Sơn

Phátbiểu tại phiên họp, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Lê Thị Thu Ba cho biết: Ban Chỉ đạoCải cách tư  pháp Trung ương đã tiến hànhcác cuộc họp lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương về vấn đề này để đóng gópý kiến cho dự thảo Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW củaBộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp và dự thảo Tờ trình của Ban Chỉ đạovới Bộ Chính trị về kết quả tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW.

Căn cứtình hình triển khai thực hiện chiến lược cải cách tư pháp, có thể khẳng định:Mục tiêu, quan điểm, phương hướng và nhiệm vụ cải cách tư pháp do Nghị quyết49-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra về cơ bản là đúng đắn, phù hợp với yêu cầukhách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Nghị quyết 49 đã đượccác cấp uỷ đảng, tổ chức Đảng các cấp triển khai thực hiện tích cực và đạt đượcnhiều kết quả quan trọng.

Cụ thể,nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò củacác cơ quan tư pháp trong Nhà nước pháp quyền XHCN, về sự cần thiết phải tiếnhành và đẩy mạnh cải cách tư pháp được nâng lên rõ rệt.

Côngtác xây dựng, hoàn thiện pháp luật về tư pháp đã được quan tâm hơn trước với hệthống pháp luật từng bước được sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, đã thể chế hoá đượcnhiều chủ trương, chính sách pháp luật theo hướng đề cao hiệu quả phòng ngừa vàtính hướng thiện trong xử lý người phạm tội.

Việchoàn thiện tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp đã đạt một số kết quả bước đầunhư: Xây dựng xong một số đề án về đổi mới tổ chức, hoạt động của các cơ quantư pháp, xác định rõ mô hình tổ chức của hệ thống Toà án Nhân dân theo cấp xétxử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính. Viện Kiểm sát được tổ chức phù hợpvới hệ thống toà án. Thực hiện nhiệm vụ hoàn thiện cơ chế giám sát của cơ quandân cử...

Đặcbiệt, việc hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp đã đượccác cấp lãnh đạo quan tâm, ban hành nhiều văn bản cụ thể hoá các chủ trương,đường lối của Đảng đối với công tác tư pháp theo hướng tập trung lãnh đạo chặtchẽ về chính trị, tổ chức, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng cán bộ.

Các đạibiểu cũng thảo luận làm rõ một số hạn chế và nguyên nhân trong tiến trình thựchiện cải cách tư pháp như một số nhiệm vụ triển khai còn chậm, chưa đồng bộ,chưa đúng lộ trình đề ra, hiệu quả tranh tụng tại phiên toà còn thấp, chấtlượng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầucải cách tư pháp; việc tuyên truyền về cải cách tư pháp và kết quả cải cách tưpháp còn hạn chế.

Vềphương hướng thời gian tới, các đại biểu đã thảo luận những nhiệm vụ cải cáchtư pháp theo tinh thần đẩy mạnh chiến lược cải cách tư pháp mà Đại hội Đảng lầnthứ XI nêu ra, về những giải pháp thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp trongnhững năm tiếp theo…

Bêncạnh đó, các đại biểu cho rằng: Cần xác định nhiệm vụ cải cách tư pháp trongthời gian tới với việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc và toàn diện hơn nữa vềquyền tư pháp, góp phần thực hiện có hiệu quả các quy định Hiến pháp về tổchức, hoạt động của các cơ quan tư pháp.

Nghiêncứu làm rõ hơn vấn đề Tòa án Nhân dân thực hiện quyền tư pháp thì phân công,phối hợp kiểm soát quyền lực Nhà nước trong hệ thống các cơ quan tư pháp nhưthế nào, cần xác định rõ phạm vi, thẩm quyền của Viện Kiểm sát Nhân dân trongkiểm sát hoạt động tư pháp.

Kếtthúc phiên họp, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao các ý kiến phát biểucủa thành viên; sự cố gắng và tinh thần trách nhiệm của các ngành, các cấptrong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ tổng kết Nghị quyết số 49-NQ/TW và đềnghị các bộ phận thường trực tiếp thu ý kiến đóng góp, hoàn thiện Báo cáo tổngkết để trình Bộ Chính trị.

Theo Chinhphu.vn