Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Giữ nợ công trong giới hạn an toàn và sử dụng hiệu quả vốn vay_đấu bóng đá hôm nay

Về nhiệm vụ năm 2014,ủtướngNguyễnTấnDũngGiữnợcôngtronggiớihạnantoànvàsửdụnghiệuquảvốđấu bóng đá hôm nay Thủ tướng cho biết Chính phủ sẽ khẩntrương triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu,nhiệm vụ mà nghị quyết của Quốc hội đã đề ra. Cụ thể, sẽ kiểm soát lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô và tăng trưởng hợp lý. Về tăng bội chi ngân sách Nhà nước vàphát hành bổ sung trái phiếu Chính phủ, Chính phủ đã trình và được Quốc hội đồngý mức bội chi ngân sách năm 2014 là 5,3% GDP (224 ngàn tỷ đồng) và phát hànhthêm 170 ngàn tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016.

“Việc tăng bội chi ngân sách dành một phần để trả nợ, phầncòn lại và trái phiếu Chính phủ bổ sung được tập trung vào đầu tư các dự án hạtầng kinh tế - xã hội thiết yếu, hoàn thành nhiều công trình đang đầu tư dởdang, bổ sung vốn đối ứng ODA, đầu tư cho nông nghiệp nông thôn. Qua đó góp phầnkhắc phục tình trạng đầu tư dàn trải kéo dài kém hiệu quả, xử lý nợ đọng trongxây dựng cơ bản, giải quyết nợ xấu; tăng giải ngân vốn ODA, thu hút mạnh hơncác nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển, bảo đảm được tổng vốn đầu tư toànxã hội bằng khoảng 30% - 31% GDP; đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn, phát triểnsản xuất - kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập cho người laođộng; và góp phần quan trọng vào việc tăng năng lực sản xuất, thực hiện đột phátrong xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ theo Chiến lược phát triển kinhtế - xã hội 2011-2020”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Cùng với đó, trái phiếu Chính phủ sẽ được phát hành phù hợptheo tiến độ giải ngân các dự án và thực trạng tình hình kinh tế vĩ mô. Việc sửdụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước và trái phiếu Chính phủ được quản lý chặtchẽ, bảo đảm hiệu quả đồng thời với việc thực hiện phù hợp chính sách tiền tệ,nhất là kiểm soát tăng trưởng tín dụng và tổng phương tiện thanh toán hợp lý,không làm tăng quá mức tổng cầu. Với các giải pháp nêu trên sẽ góp phần quan trọngkiểm soát lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi tăng trưởng. Vớimức bội chi và phát hành trái phiếu bổ sung như đã nêu trên, nợ công trong cácnăm 2014, 2015 và 2016 vẫn trong giới hạn an toàn (không quá 65% GDP).

Về an toàn hồ chứa nước, Thủ tướng báo cáo, hiện nay, cả nướccó gần 7.000 hồ chứa thủy lợi, thủy điện đang hoạt động. Trong số đó có nhiều hồđã được xây dựng từ 30 - 40 năm trước, không còn phù hợp với tình hình bão lũphức tạp hiện nay, không bảo đảm an toàn, cần sửa chữa nâng cấp. Đối với các hồthủy điện, Chính phủ đã chỉ đạo các ngành, các cấp tăng cường kiểm tra việc thựchiện quy định an toàn và trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc duy tu, bảo dưỡng,nâng cấp hồ chứa. Đối với hồ thủy lợi, thực hiện Chương trình bảo đảm an toàn hồchứa mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt, đã đầu tư sửa chữa, nâng cấp được gần500 hồ. Còn 317 hồ tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ. Năm 2013, đã bốtrí kinh phí sửa chữa, nâng cấp 91 hồ. Năm 2014-2015 sẽ rà soát lại và bố trí vốnđể nâng cấp, sửa chữa số hồ có nguy cơ mất an toàn…

T.S (tổng hợp)