Nhiều đơn vị còn chậm trễ trong việc đề nghị sắp xếp hợp nhất, sáp nhập_ty le keo nhà cai

Năm 2021,ềuđơnvịcònchậmtrễtrongviệcđềnghịsắpxếphợpnhấtsápnhậty le keo nhà cai UBND tỉnh tiếp tục triển khai Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14-9-2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong năm, một số cơ quan tiếp tục sắp xếp để giảm phòng. Cụ thể, Sở Giáo dục và Đào tạo giảm 2 phòng, Sở Thông tin và Truyền thông giảm 1 phòng, Ban Quản lý các Khu công nghiệp giảm 1 phòng và 5 chi cục thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giảm 5 phòng. Tuy nhiên, hiện nay ở tỉnh vẫn còn một số cơ quan chưa bảo đảm được tiêu chí biên chế tối thiểu để duy trì phòng hoặc chi cục, cần phải tiếp tục sắp xếp để giảm phòng hoặc chuyển phòng thành chi cục, gồm các sở: Nội vụ, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Công thương.

Đối với đơn vị sự nghiệp công lập, tỉnh Bình Dương chỉ thực hiện được việc chuyển đổi sang cơ chế tự chủ tài chính, tự bảo đảm chi thường xuyên đối với trường Đại học Thủ Dầu Một, các đơn vị còn lại không thực hiện được theo yêu cầu đề ra của Kế hoạch số 4651/KH-UBND về sắp xếp, đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập tỉnh Bình Dương giai đoạn 2018-2021 do nhiều đơn vị không bảo đảm nguồn thu. Về việc sắp xếp theo Nghị định số 120/2020/NĐ-CP của Chính phủ, hiện nay còn một số đơn vị sự nghiệp thuộc các đoàn thể, địa phương cấp huyện không bảo đảm tiêu chí biên chế tối thiểu để duy trì, gồm: Các đơn vị sự nghiệp thuộc Tỉnh đoàn, Hội Nông dân, các trạm thú y, Trung tâm Phát triển Quỹ đất cấp huyện… nhưng còn chậm trễ trong việc đề nghị sắp xếp hợp nhất, sáp nhập hoặc giải thể theo quy định của Nghị định 120/2020/NĐ-CP.

SÔNG TRÀ