Mô hình Telco làm Security – Đón đầu xu hướng Hạ tầng số An toàn Bảo mật_nhận định verona

Telco làm Security - Xu hướng kinh doanh Security trên thế giới

Hiện nay,ôhìnhTelcolàmSecurity–ĐónđầuxuhướngHạtầngsốAntoànBảomậnhận định verona trên thị trường thế giới đang “thịnh hành” ba mô hình kinh doanh bảo mật. Đầu tiên phải kể đến mô hình Pure-Play Security là các doanh nghiệp tự tạo dựng, phát triển và kinh doanh sản phẩm, dịch vụ bảo mật mà không có hạ tầng. Dạng mô hình thứ 2, System Integrated (SI) làm Security là các doanh nghiệp tích hợp hệ thống kinh doanh giải pháp bảo mật trên giải pháp của hãng. Và thứ 3 là mô hình “Telco làm Security”. Đây được xem là mô hình phổ biến và bền vững do doanh nghiệp Telco sở hữu hạ tầng, công nghệ và số lượng khách hàng lớn. Hiện nay, khi nhu cầu bảo mật và an toàn dữ liệu ngày càng cấp thiết, các Telco sở hữu đội ngũ chuyên gia bảo mật sẽ luôn sẵn sàng chủ động phục vụ và tư vấn khách hàng. Và đây cũng là mô hình kinh doanh mà Khối Hạ tầng số của Tập đoàn CMC đang ứng dụng khi kết hợp giữa hạ tầng của CMC Telecom và sản phẩm, dịch vụ cùng đội ngũ chuyên gia bảo mật của CMC Cyber Security.

{keywords}
Ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc Kinh doanh và Marketing CMC Telecom

Theo ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc Kinh doanh và Marketing của CMC Telecom thì sự kết hợp giữa CMC Telecom và CMC Cyber Security là bắt nhịp xu hướng kinh doanh trên thế giới với mô hình “Telco làm Security”. Đây được xem là mô hình mang lại lợi ích cao cho khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp cần hạ tầng kết nối mạnh mẽ, data center tiêu chuẩn và bảo mật tuyệt đối như khối Tài chính Ngân hàng, các Tập đoàn lớn đang chuyển đổi số mạnh mẽ và các doanh nghiệp SME cần những hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ cao cấp trên nền tảng điện toán đám mây với chi phí tối ưu.

Khối Hạ tầng số tập đoàn CMC - Đón đầu xu hướng an toàn bảo mật

Theo chuẩn mô hình Telco làm Security, Khối Hạ tầng số là sự cộng hưởng giữa hạ tầng Data Center (DC ) của CMC Telecom và sản phẩm, dịch vụ cùng đội ngũ chuyên gia bảo mật của CMC Cyber Security.

Được Tập đoàn CMC đầu tư xây dựng và chính thức đưa vào hoạt động vào tháng 5/2022, DC Tân Thuận mang đến khả năng kết nối và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho doanh nghiệp với hệ thống 1.200 tủ mạng (rack) công suất cao lên tới 20kw/rack trong khu vực rộng 10.000 m². Đây là Data Center được B-Barcelona Singapore thiết kế tuân thủ theo các tiêu chuẩn khắt khe cho một DC hiện đại như PCI DSS, TVRA (Threat Vulnerability & Risk Assessments), ISO 27001:2013/ ISO 9001:2015… và đặc biệt Data Center Tân Thuận là DC tại Việt Nam có chứng chỉ Uptime Tier III cho cả Thiết kế và Xây dựng. Là nhà cung cấp dịch vụ trung lập, DC Tân Thuận có hạ tầng kết nối quốc tế như một Digital HUB của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Công suất tủ rack của DC Tân Thuận được thiết kế lên tới 20KW/Rack đáp ứng nhu cầu cao của khối khách hàng OTT, Cloud. CMC Telecom cũng là đơn vị tại Việt Nam kết nối trực tiếp tới các gã khổng lồ Cloud trên thế giới như AWS, Google và Azure.

{keywords}
Data Center Tân Thuận hiện đại, an toàn tại Việt Nam

Sức mạnh của khối Hạ tầng số CMC không chỉ đến từ hạ tầng vững chắc mà còn có yếu tố con người được đầu tư bài bản của CMC Cyber Security. Là đơn vị chiến lược của Tập đoàn CMC trong lĩnh vực An ninh An toàn thông tin với kinh nghiệm gần 15 năm trên thị trường, các dịch vụ do CMC Cyber Security cung cấp đều mang tiêu chuẩn quốc tế. CMC Cyber Security là thành viên Hiệp hội các Nhà nghiên cứu mã độc Châu Á (Anti-Virus Asia Researchers Association - AVAR) và nằm trong nhóm các nhà sản xuất phần mềm diệt virus của Microsoft (Microsoft Virus Initiative - MVI) trên thế giới. Thêm vào đó, giải pháp Phòng chống Mã độc và Quản trị Tập trung CMDD (CMC Malware Detection and Defence) của CMC Cyber Security vượt qua bài kiểm tra chứng chỉ Virus Bulletin 100 (VB100) với các chỉ số kiểm định tuyệt đối đều là 100%. Vượt qua những tiêu chuẩn và kiểm định khắt khe, CMDD được triển khai cho Bộ Quốc Phòng Việt Nam trong nhiều năm liên tiếp.

Phạm Trang