您现在的位置是:Fabet > Nhà cái uy tín

Chồng đối xử tệ bạc với vợ nhưng không chịu ly hôn_kết quả bđ anh

Fabet2025-01-15 07:53:58【Nhà cái uy tín】4人已围观

简介Tin thể thao 24H Chồng đối xử tệ bạc với vợ nhưng không chịu ly hôn_kết quả bđ anh

 - Sau vụ tai nạn giao thông dẫn tới chấn thương sọ não,ồngđốixửtệbạcvớivợnhưngkhôngchịulyhôkết quả bđ anh con gái tôi đã bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng về sức khỏe tinh thần. Hiện giờ cháu chưa tỉnh táo, ngơ ngơ, mọi việc do chồng quán xuyến. Có lẽ sau một thời gian chung sống có nhiều bất tiện, con rể tôi trở nên cục cằn thô lỗ.

Cha mẹ có nghĩa vụ trả nợ cho con?

Muốn mở quán cơm phải có chứng nhận VSATTP

Tính con rể thay đổi hẳn, liên tục nhiếc móc con gái tôi khiến vợ chồng tôi rất đau lòng. Chúng tôi nghĩ nên để chúng ly hôn rồi đưa con gái về chăm sóc cho thuận tiện. Tuy nhiên, con rể chưa muốn ly hôn bởi khối tài sản chung của vợ chồng hiện tại đều do nhà tôi cho (5 tỷ cách 3 năm) và công vợ chồng tạo dựng thêm. Tổng cộng có khoảng 15 tỷ, bao gồm 2 căn nhà, 1 miếng đất và 1,2 tỷ gửi ngân hàng, đều do con rể quản lý hết.

Tôi e rằng nếu cứ để tiếp tục tình trạng này, số tài sản sẽ bị tẩu tán hết, con gái tôi sẽ khổ. Giờ tôi phải làm sao để giúp con gái. Nếu không ly hôn có cách nào chia tài sản được không?  

{keywords}
Ảnh minh họa

Về thông tin bạn đưa ra, chúng tôi có một số ý kiến tư vấn như sau:

Trước hết, gia đình bạn cần thực hiện thủ tục giám định tâm thần cho con gái để xác định con gái bạn đã rơi vào tình trạng mất năng lực hành vi dân sự hay chưa. Nếu con gái bạn bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức có quyền, tòa án ra quyết định tuyên bố con gái bạn là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 53 BLDS 2015 và khoản 3 Điều 24 Luật HNGĐ 2014, chồng của con gái bạn sẽ được xác định là người giám hộ đương nhiên. Tuy nhiên, cũng theo khoản 3 Điều 53 BLDS 2015, trong trường hợp vợ chồng ly hôn thì người còn lại không đủ điều kiện để giám hộ do có xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ. Do vậy trong trường hợp này, tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự để giải quyết việc ly hôn (khoản 3 Điều 24 Luật HN&GĐ năm 2014).

Ngoài ra, Luật HNGĐ 2014 cũng có quy định cho phép cha, mẹ, người người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia (Điều 51, 56 Luật HNGĐ 2014). Các hành vi bạo lực gia đình được quy định chi tiết tại Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007.

Tuy nhiên, nếu không ly hôn thì vẫn có giải pháp khác, đó là yêu cầu chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân. Hiện tại con gái bạn và chồng con gái bạn vẫn là vợ chồng hợp pháp nên nếu muốn thực hiện thủ tục chia tài sản vào lúc này thì cần phải giải quyết theo thủ tục phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân.

Trong thời kỳ hôn nhân, người có quyền yêu cầu chia tài sản chung là vợ chồng. Tuy nhiên, nếu con gái bạn đã giám định là tâm thần và bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì tòa án sẽ xác lập người giám hộ cho con gái bạn. Trong trường hợp phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, con rể bạn do có xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ với con gái bạn nên Tòa án có thể căn cứ vào khoản 3 Điều 53 BLDS 2015 mà xác lập cha, mẹ làm người giám hộ. Khi trở thành người giám hộ, bạn có thể yêu cầu chia tài sản chung do có nghĩa vụ đại diện hợp pháp cho con gái trong các giao dịch dân sự và quản lý tài sản của con gái. Nếu phân chia tài sản, tòa án sẽ dựa trên nguyên tắc quy định tại Điều 59 Luật HNGĐ 2014.

Như vậy, bạn nên thực hiện giám định tâm thần cho con gái bạn. Trường hợp con gái bạn có kết quả giám định là tâm thần thì thực hiện việc, yêu cầu tòa án tuyên mất năng lực hành vi, để từ đó bạn sẽ đứng đơn thay con gái thực hiện, kiện chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các biện pháp xác định tài sản trong hiện tại để tránh việc con rể tẩu tán tài sản.

Trên đây là ý kiến tư vấn của chúng tôi. Hi vọng bạn sẽ có phương án giải quyết phù hợp.

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thành Công Công ty Luật TNHH Đông Phương Luật

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Đã nhường hết tài sản nhưng ly hôn vẫn bị gây khó dễ

Đã nhường hết tài sản nhưng ly hôn vẫn bị gây khó dễ

Tôi kết hôn vào năm 2005 và đã có 2 đứa con, một trai một gái. Do vợ chồng nảy sinh nhiều mâu thuẫn nên chúng tôi đã sống ly thân được 5 năm.

很赞哦!(569)