Tăng cường rà soát, cắt giảm chi ngân sách nhà nước_kq vo dich tho nhi ky
Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh Nguyễn Thành Tâm phát biểu ý kiến.
Các đại biểu Quốc hội cũng đónggóp nhiều ý kiến về việc cơ cấu lại danh mục và cơ chế phân bổ vốn các Chươngtrình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015; và góp ý về phương án phát hànhtrái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016.
Tập trung vốn trái phiếu Chính phủ cho những dự án quan trọng,ăngcườngràsoátcắtgiảmchingânsáchnhànướkq vo dich tho nhi ky côngtrình dở dang
Thảo luận về phương án phát hànhbổ sung và sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016, các đại biểuthống nhất ưu tiên đầu tư cho các dự án thuộc công trình mở rộng Quốc lộ 1A vàthi công Quốc lộ 14.
Nhiều ý kiến đề nghị Chính phủchỉ đạo rà soát lại tổng mức đầu tư của từng dự án cụ thể, điều chỉnh thiết kế,dự toán, cắt giảm phần dự phòng không hợp lý ở nhiều dự án, tiểu dự án, đặcbiệt các dự án bố trí dự phòng lên đến gần 50% tổng giá trị xây lắp. Đồng thời,phải bảo đảm về tiến độ, thời gian thực hiện và chất lượng của dự án, không đểphát sinh làm tăng tổng mức đầu tư.
Nguồn kinh phí này cũng cần đượctập trung cho các dự án dở dang, thiếu vốn, có khả năng hoàn thành trong năm2014, 2015; trong đó, ưu tiên cho các dự án bệnh viện, thủy lợi quan trọng cótác động lớn đến phát triển kinh tế của cả vùng và địa phương.
Tán thành với việc phân bổ phươngán sử dụng phát hành trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016 vào dự án thicông mở rộng Quốc lộ 1A, dự án Quốc lộ 14, vì cho rằng đây là những tuyến đườnghuyết mạch, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đạibiểu Lê Văn Học (Lâm Đồng) đề nghị cần có nhiều biện pháp tiết kiệm chi.
Chính phủ cần tổ chức khảo sátlại phương án thiết kế, thi công; không nên để kinh phí dự phòng cao ở mức 50%.Tính toán lại mật độ các trạm thu phí và có phương án xử lý trong trường hợpcác chủ dự án BOT thiếu vốn không đảm bảo được tiến độ cùng với các dự án sửdụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.
Đặc biệt cần kiểm tra lại cáchtính toán chi phí, nhân công, vật liệu… theo hướng cắt bỏ các hạng mục phụ trợkhông cần thiết; loại bỏ chi phí lễ tiết như khánh thành, hợp long các đoạn thicông trong tổng thể dự án. Cố gắng cắt giảm 10-15% tổng chi phí cho dự án này,đại biểu Học kiến nghị.
Dành 7 phút phát biểu để phântích nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách, nguyên nhân tăng bộichi ngân sách nhà nước, đại biểu Trần Du Lịch (Thành phố Hồ Chí Minh) ví vonviệc thu chi ngân sách Nhà nước đang ở trong tình trạng “giật gấu, bá vai.”
Theo chuyên gia kinh tế Trần DuLịch, nguyên nhân dẫn đến bội chi ngân sách nhà nước có những yếu tố tích cựcnhư nỗ lực đầu tư, đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội; đầu tư đảm bảo ansinh xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo cũng là những nguyên nhân dẫn đến bộichi ngân sách.
Tuy nhiên, chính những yếu tố nhưduy trì quá lâu cơ chế thu chi ngân sách không rạch ròi giữa trung ương, địaphương; “vung tay quá trán” trong chi tiêu, nới rộng quá lớn, làm “phình” bộmáy Nhà nước đã làm quá tải ngân sách. Việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật trongthu chi ngân sách kém, thất thoát lớn trong xây dựng cơ bản đã góp phần làmtăng bội chi ngân sách nhà nước.
Ông Trần Du Lịch hoan nghênhnhững động thái kiên quyết của lãnh đạo ngành Giao thông Vận tải trong tiếtkiệm, cắt giảm những khoản chi không cần thiết, không hợp lý trong đầu tư xâydựng cơ bản, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước. Cần kiểm soát chặt chẽ vấn đềchi tiêu công nhất là trong xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị; coi đây làchi tiêu dùng chứ phải đầu tư công, ông Lịch nói.
Ủng hộ đề nghị tăng trần bội chicủa Chính phủ, đại biểu Trần Du Lịch cũng kiến nghị Nhà nước cần tiến hành mạnhmẽ việc thoái vốn ở các lĩnh vực không cần thiết; đẩy mạnh cổ phần hóa các tậpđoàn, tổng công ty để thu vốn tập trung cho các công trình xây dựng cơ sở hạtầng; chỉ nên duy trì doanh nghiệp đối với những lĩnh vực quốc phòng, an ninhvà một số lĩnh vực ngành then chốt, trọng điểm.
Bức xúc trước việc thất thu ngânsách nhà nước năm 2013, đại biểu Trần Quang Chiểu (Nam Định) kiến nghị làm rõ tráchnhiệm trong quản lý nhà nước. Đại biểu thẳng thắn đề nghị ngành tài chính cầnmạnh dạn nhận trách nhiệm do yếu kém trong tổ chức, điều hành làm giảm thu ngânsách Nhà nước.
Đại biểu đề nghị Quốc hội tăngmức vốn đầu tư cho khoa học công nghệ, giáo dục. Đại biểu Chiểu đề nghị Chínhphủ khẩn trương hoàn thiện chính sách tài khóa phù hợp hơn, giảm bội chi ngânsách, đảm bảo an toàn nền tài chính quốc gia, “để đời sau không nói rằng họ chỉlo làm trả các khoản nợ do chúng ta để lại.”
Chỉ rõ những ảnh hưởng lớn dẫnđến thất thu nhiều tỷ đồng cho ngân sách, đại biểu Chiểu kiến nghị tăng cườnghơn nữa các hoạt động điều tra, làm rõ các hành vi gian lận, chuyển giá; điềuchỉnh chế tài xử lý theo hướng phạt thật nặng; “phải coi hành động này là hànhvi lừa đảo, gian lận, trốn thuế” và thu giữ toàn bộ số tiền phát hiện.
Kết thúc ý kiến của mình với nhậnđịnh “thu ngân sách năm 2013 là một năm buồn,” đại biểu Trần Quang Chiểu hyvọng “năm 2014 sẽ hết buồn.”
Cơ cấu lại danh mục và cơ chế thực hiện các Chương trình mục tiêu quốcgia
Đánh giá kết quả 3 năm triển khaicác Chương trình mục tiêu quốc gia (2011-2013), một số ý kiến cho rằng mặc dùcó nhiều cố gắng nhưng kết quả huy động vốn đạt thấp, khả năng huy động khôngđạt nguồn lực đầu tư cần thiết theo Nghị quyết của Quốc hội, dẫn tới nhiềuchương trình mục tiêu quốc gia khó đạt được mục tiêu của cả giai đoạn2011-2015.
Chất lượng và hiệu quả thực hiệnở một số chương trình chưa cao, tính bền vững còn hạn chế. Phân bổ và giao vốnchậm, hiệu quả sử dụng vốn ở một số chương trình mục tiêu quốc gia tại một sốđịa phương còn thấp, chuyển nguồn lớn, có biểu hiện thất thoát, lãng phí. Các chươngtrình mục tiêu quốc gia thiếu tính lồng ghép, nội dung còn trùng lắp với nhauvà trùng lắp với các chương trình hỗ trợ có mục tiêu khác của Trung ương.
Một số ý kiến đề nghị trong năm2014-2015, do khó khăn về nguồn vốn, đề nghị chỉ tập trung bố trí vốn choChương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững, Chương trình mục tiêu quốcgia Việc làm và dạy nghề, Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mớivà 2 chương trình đã có cam kết cụ thể với nhà tài trợ quốc tế là Chương trìnhmục tiêu quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Chương trình mụctiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu.
Đại biểu Hà Sơn Nhin (Gia Lai)cho rằng đã đạt được một số kết quả tích cực như mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụcủa một số chương trình cơ bản hoàn thành, góp phần phát triển kinh tế-xã hội;nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần, chăm sóc sức khỏe của nhândân, đặc biệt ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo; gópphần từng bước thay đổi diện mạo của nông thôn; đóng góp quan trọng vào việcthực hiện mục tiêu ổn định vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo.
Tuy nhiên, đại biểu cũng nhìnnhận, do hiện có quá nhiều Chương trình mục tiêu quốc gia cùng lúc được triểnkhai dẫn đến những khó khăn cho địa phương trong chỉ đạo, thực hiện.
Bên cạnh đó, danh sách tuy nhiềunhưng nguồn lực ít, thiếu tập trung, dàn trải dẫn đến hiệu quả thấp; cơ chếquản lý nhiều cấp, nhiều ngành còn rất bất cập, gây nên hệ lụy kéo dài tiến độvà thời gian triển khai các dự án thành phần.
Đại biểu kiến nghị, nên thu hẹpdanh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia, chỉ để lại những chương trình cầnthiết, đổi mới cơ chế phân bổ, giao vốn để đảm bảo triển khai hiệu quả trongthực tế.
Cũng đề nghị cơ cấu lại số lượngcác Chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Phùng Đức Tiến (Hà Nam) kiến nghịcần xây dựng các Chương trình mục tiêu quốc gia căn cứ vào vùng mục tiêu, vùnglan tỏa, để có ý nghĩa thực tế hơn. Bên cạnh đó, cần rà soát các khoản chi, đảmbảo chi hiệu quả, tránh dàn trải, lãng phí.
Buổi chiều, các đại biểu Quốc hộithảo luận ở tổ về tình hình triển khai thi hành (trong đó có việc ban hành cácvăn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành) các luật, nghị quyết đã đượcQuốc hội khóa XIII thông qua.
Theo TTXVN