Tự hào vùng đất chiến khu Đ_tỷ lệ bóng đá anh hôm nay

Chiến thắng của mưu trí,ựhàovùngđấtchiếnkhuĐtỷ lệ bóng đá anh hôm nay dũng cảm

Giữa cái nắng tháng 3 gay gắt,chúng tôi tìm đến gia đình ông Phạm Văn Thi, cán bộ thời kháng chiến chốngPháp, ở xã Thạnh Phước, Tân Uyên. Vào thời điểm diễn ra trận đánh tháp canh cầuBà Kiên quân và dân ta giành thắng lợi (ngày 19-3- 1948), ông Thi phụ tráchphân phối thuốc nổ trực tiếp cho du kích đánh trận này.  

 Ông Phạm Văn Thi, cán bộ thời kháng chiến chốngPháp (bên trái) kể về trận đánh tháp canh cầu Bà Kiên

Trò chuyện với chúng tôi về trậnđánh, ông Thi cho biết sau khi nhận lệnh đánh tháp canh cầu Bà Kiên, được nhândân giúp đỡ, đội du kích huyện Tân Uyên tiến hành nghiên cứu tháp canh Bà Kiên,nghiên cứu quy luật giờ giấc canh gác của bọn lính, cách bố phòng và địa hìnhchung quanh. Đội du kích đã xây dựng mô hình tháp canh trong căn cứ, tiến hànhthực tập nhiều lần cách đột nhập vào tường tháp. Ông Thi kể: “Đêm 18 rạng sáng19-3-1948, tôi cùng 4 du kích tiến đến cầu Bà Kiên. Sau đó, đồng chí Trần CôngAn chỉ huy, cùng 2 du kích Trần Văn Đông, Hồ Văn Lung đã bí mật tiếp cận thápcanh cầu Bà Kiên. Cả ba đồng chí leo lên thang tre (mượn của bà Nguyễn Thị Tỵ,nhà ở gần cầu Bà Kiên) rồi ném trái FT Pê-ta vào trong tháp tiêu diệt quân địch”.

Ông Trần Tử Bình, cán bộ thờikháng chiến chống Pháp, ở ấp Cây Chàm, xã Thạnh Phước, nhớ lại: Những tháng đầunăm 1948, Pháp đẩy mạnh càn quét vùng căn cứ kháng chiến, chúng xây dựng một loạthệ thống phòng thủ bằng tháp canh, đồn bót dọc theo các lộ giao thông nhằm chiacắt, khống chế liên lạc đường bộ của ta; dùng tháp canh như một biện pháp để lấnsâu vào các vùng căn cứ kháng chiến. Hệ thống tháp canh gây cho kháng chiến rấtnhiều khó khăn, đặc biệt về giao liên, vận chuyển, mà lúc đó ta chỉ có vũ khíthô sơ rất khó phá tường tháp từ xa. “Hồi đó, lính Pháp canh phòng cẩn mật,chúng tìm mọi cách để tiêu diệt lực lượng cách mạng của ta. Tuy nhiên, bằng sựmưu trí, dũng cảm và sự đoàn kết đi theo cách mạng của quân và dân ta nên chúngta đã giành chiến thắng”, ông Bình tự hào nói.

Phát huy truyền thống

Trong kháng chiến, xã Thạnh Phước(nay là 2 xã Thạnh Hội, Thạnh Phước) là vùng ven của chiến khu Đ. Nơi đây đã diễnra nhiều trận đánh khốc liệt giữa ta và địch trong chiến tranh. Hôm nay, vùng đấtbên sông Đồng Nai hiền hòa đang từng ngày “thay áo mới”. Nhiều công ty, xí nghiệp,khu tái định cư, điện, đường, trường học, nhà mới khang trang… đã được xây dựng.Sự sáng tạo, đoàn kết, chung sức chung lòng trong lãnh đạo, điều hành và thựchiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân ở đây đã làm nênnhiều đổi thay cho vùng đất anh hùng này.

Bà Lê Thị Út, Bí thư Đảng ủy xãThạnh Phước, cho biết tự hào về truyền thống chiến thắng cầu Bà Kiên, Đảng ủyxã luôn chỉ đạo các tổ chức đoàn thể phối hợp thực hiện công tác giáo dục cácthể hệ trẻ và phát huy tinh thần lao động, sáng tạo, đoàn kết trong sản xuất đểđưa kinh tế - xã hội của xã phát triển. Thành quả nổi bật là đến đầu năm 2014,xã Thạnh Phước không còn hộ nghèo và hộ tái nghèo theo tiêu chí của tỉnh. Ngàytrước quân và dân Thạnh Phước mưu trí, dũng cảm, kiên cường như thế nào thì hômnay tinh thần ấy tiếp tục được Đảng bộ và nhân dân trong xã kế thừa và phát huytrong xây dựng và phát triển quê hương giàu đẹp.

Cách đánh táo bạo, bất ngờ, sử dụnglực lượng đặc biệt tinh nhuệ, lấy ít đánh nhiều, tiếp cận địch sát sườn của độidu kích Tân Uyên đánh tháp canh cầu Bà Kiên đã trở thành tiền đề để ngày19-3-1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Binh chủng Đặc công.

 “Có thể nói, trận đánh đầu tiênvào tháp canh cầu Bà Kiên là một bước ngoặt cho cách đánh mới trên chiến trườnglúc bấy giờ. Nó thể hiện ý chí quyết tâm, gan dạ của du kích Tân Uyên, tinh thầnsáng tạo tiêu diệt địch chỉ bằng vũ khí thô sơ. Chiến thắng đó còn thể hiện sựgắn bó mật thiết giữa quân và dân địa phương trong việc chuẩn bị cho trận đánhgiành thắng lợi”

Ông TRẦN TỬ BÌNH (cán bộ thời kháng chiến chống Pháp, xã Thạnh Phước,huyện Tân Uyên)

K.TUYẾN