TV OLED vẫn ở thì… tương lai_bong da anh 2

Sự khác biệt của màn hình OLED

OLED (Organic Light-Emitting Diode) tạm dịch là màn hình diode phát sáng hữu cơ là khái niệm khoa học của màn hình OLED.

TV sử dụng tấm nền hình OLED là loại TV sử dụng tấm nền hình có cấu tạo từ các tấm phim mỏng làm từ hợp chất hữu cơ. Tấm phim này sẽ phát ra ánh sáng khi được cung cấp điện năng. Giống như màn hình LED,ẫnởthìtươbong da anh 2 diode phát quang hữu cơ OLED là thiết bị bán dẫn thể rắn có độ dày từ 100 đến 500 nanomet. Thông thường, màn OLED có thể 2 - 3 lớp vật liệu hữu cơ này.

Có thể hiểu đơn giản, TV OLED hoàn toàn không cần đèn nền mà bản thân các diode phát quang hữu cơ này có thể tự phát sáng khi dòng điện đi qua. Với cấu trúc đó, TV OLED mỏng hơn, nhẹ hơn, tiết kiệm điện năng hơn, toả nhiệt không đáng kể và đặc biệt mỗi điểm ảnh đều có thể phát sáng, giúp cho việc thể hiện các mảng màu đen ở màn hình TV đạt đến độ hoàn hảo và mang đến độ tương phản cao cho màn hình.

Những ưu điểm của OLED

OLED được đánh giá là một trong những công nghệ màn hình sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội nhất trong các công nghệ màn hình đang được sử dụng. Nhiều người cho rằng, khả năng trình chiếu của OLED hơn hẳn LCD, LED, thậm chí cả Plasma. Công nghệ này không có điểm mờ, hiển thị chi tiết hơn, ánh sáng chiếu tốt hơn và mang đến cho màn hình TV độ tương phản tốt chưa từng có.

LG, thậm chí còn sử dụng thuật ngữ “tương phản vô hạn" để mô tả cách các điểm ảnh có thể tự sáng/tắt hoàn toàn khi tái tạo màu đen. Nhờ đó, màn hình TV OLED có thể hiển thị những mảng màu đen tuyệt đối thay vì tương đối như công nghệ LED hiện tại.

Nhờ cấu tạo của mình, màn hình OLED siêu mỏng.  Các TV OLED mới ra mắt đều có kích thước mỏng chưa từng có, thậm chí chỉ tính bằng milimet và màn hình hoàn toàn có thể uốn cong.

Ngoài ra, nhà sản xuất còn cho biết, màn hình OLED còn tiết kiệm điện năng và cho góc chiếu tốt nhất trong các công nghệ màn hình.

Tại sao OLED lại thất thế?