Bác ái theo lời Bác dạy_soi keo c2

Thấm nhuần tư tưởng của Bác về lòng bác ái,ácáitheolờiBácdạsoi keo c2 thương người,làm việc thiện, sơ Trần Thị Cung và sơ Trần Thị Mai Phương (Trung tâm Giáo dụctrẻ khuyết tật TX.Thuận An) đã dành tất cả quỹ thời gian của tuổi trẻ và sứclực của mình chỉ để làm một điều duy nhất, đó là chăm lo cho người khuyết tật.Nữ tu gắn đời mình với người khuyết tật Sinh thời, Bác Hồ từng căn dặn, “Dân tộc ta là một dân tộcgiàu lòng nhân ái”. Chính Người là một biểu tượng, là tinh hoa của lòng khoandung, nhân ái. Hôm chúng tôi về Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật TX.Thuận Antìm hiểu về hai tấm gương bác ái theo lời Bác dạy, chúng tôi thật sự học được ởhọ nhiều điều về cuộc sống đẹp ở đời. Cuộc sống mà ở đó, chỉ có tình yêu thươnggiữa con người với con người.  

 Sơ Trần Thị MaiPhương hướng dẫn các em khuyết tật học chữ

 Sơ Trần Thị MaiPhương hướng dẫn các em khuyết tật học chữĐến trung tâm này hỏi sơ Trần Thị Cung ai cũng biết. Sơ cókhuôn mặt phúc hậu, hiền lành và dễ mến. Năm 22 tuổi, sơ Cung đã làm việc tạitrung tâm này đến nay đã ở tuổi 68. Với 46 năm gắn bó với trung tâm cũng làngần ấy thời gian sơ cùng ăn, cùng ở và chăm sóc cho người khuyết tật từ miếngăn đến giấc ngủ. Sơ kể, lúc trước, tôi làm giáo viên dạy nghề tại trung tâm rồilàm phó trưởng phòng, trưởng phòng dạy nghề tại đây. Hiện nay, tôi làm Trưởngtrại nam ở trung tâm. Trại nam hiện có 140 người, trong đó có 96 người nội trú,42 trẻ bán trú. Nhắc đến hoàn cảnh của những người khuyết tật ở trại, sơCung rưng rưng nước mắt: “Trông các em thật thương cảm”. Những tình cảm của cácsơ làm cho chúng tôi hiểu sơ giống như một người mẹ hiền đang rất khổ tâm khikể về những đứa con tội nghiệp trong một đại gia đình của mình. Sơ nói, dạy chữcho các em rất khó, cắt nghĩa được cho các em hiểu là cả một vấn đề. Hồi trướcmới vào trung tâm, sơ thường xuyên gần gũi với các em, chỉ khoảng một hai thángsau là sơ đã nói chuyện với các em. “Có nhiều lần, một số em nam có tính cábiệt một chút là hay đánh nhau, những lúc thế, sơ phải phân tích cặn kẽ để cácem hiểu thấu và yêu thương nhau như chính người một nhà”.  

 Sơ Trần Thị Cung dạyhọc cho người khuyết tật

 Sơ Trần Thị Cung dạyhọc cho người khuyết tậtEm Kiệt, lúc còn nhỏ bị bỏ rơi ngoài đường, được mấy anhcông an đưa vào trung tâm. Sau này càng lớn lên càng bướng bỉnh, lúc nào cũngmuốn sống tự do. Chính vì thế lúc nào sơ Cung cũng theo sát. Hiện nay, Kiệt đã17 tuổi và học lớp 7. Nhờ tấm lòng bao dung và hết lòng của sơ, Kiệt đã biếtlắng nghe và ngoan hơn. Anh Nguyễn Văn Bình, năm nay 44 tuổi, đã ở trung tâm 31năm, mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Nhờ sơ Cung nên anh Bình cũng giỏi về nghề mộc.Thương sơ Cung, anh Bình còn phụ sơ lo cho mấy em ở nội trú từ việc vệ sinh, ănuống, học hành cho các em. Sơ chậm rãi nói trong nước mắt: “Thương các em lắm,cả đời tôi đã gắn bó với những người khuyết tật rồi, tôi chỉ ước mình luôn luôncòn sức khỏe để lo cho các em”. Cảm nhận lời dạy bác ái của Bác qua việc làm thiết thực Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho tất cả mọingười, cho dân tộc Việt Nam, sơ Trần Thị Mai Phương đã học và làm theo Bác bằnghành động thiết thực về tình yêu thương con người với con người. Do vậy, hàngngày với nhiệm vụ là trưởng trại nữ tại Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tậtTX.Thuận An, ngày nào sơ Phương cũng dành tất cả tình cảm tốt đẹp của mình chocác em như là niềm vui của chính mình. Sơ Phương kể, 23 năm công tác là 23 nămsơ luôn trăn trở về các em, lúc nào cũng nghĩ ra những phương pháp mới, cáihay, bài tập tốt để giúp các em khuyết tật hòa nhập cộng đồng. Khi trò chuyện với chúng tôi, sơ Phương không giấu được tuổithơ bất hạnh khi vừa lên 5 tuổi, mẹ sơ đã qua đời. Chắc có lẽ hiểu được nỗi đaucủa các em nên sơ đã dành trọn tình thương của mình cho các em và thực hiện bàihọc bác ái theo lời Bác Hồ dạy. Kể về những ngày đầu khi mới vào trung tâm, sơPhương chia sẻ, cứ chiều chiều là sơ viết ra giấy cho mấy em ra dấu để tập họcký hiệu để nói chuyện với các em. Có lần, trong một lần sơ dạy cho các em lớp 3về bài lịch sử “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. Vài hôm sau, sơ dạy các emhọc về động vật, sơ dẫn các em đến nhà người dân chăn nuôi heo để cho các em dễdàng nhận dạng. Sau đó cho các em về nhà làm bài ghép từ, ghép câu với nhau.Khi lên lớp một số bạn hô to: “Dưới bụng con heo có 12 sứ quân”, cả lớp phá lêncười… Đây là một kỷ niệm khó quên trong đời của sơ. Theo sơ Phương, các em khuyết tật rất hồn nhiên và ngây thơ,nên mỗi ngày qua đi, sơ càng yêu các em hơn. Sơ kể, vào một giờ ra chơi, có mộtem gái 17 tuổi học lớp 7, mặt hầm hầm, muốn khóc, sau đó em gái này vỗ bàn mộtcái rầm… và nói “Cũng là hai chị em nhưng tại sao con bị điếc mà em con khôngnhư thế?”. Trong những tình thế này, sơ Phương luôn thương cảm cho hoàn cảnhcủa các em. Đó cũng là điều trăn trở để sơ tìm ra những giải pháp tốt nhất giúpcác em hòa nhập cộng đồng. Bà Nguyễn Thanh Thu Thủy, Giám đốc Trung tâm Giáodục trẻ khuyết tật TX.Thuận An cho biết, hầu như các sơ ở trung tâm đã gắn cảđời mình để lo từng miếng ăn, giấc ngủ cho người khuyết tật ở đây, người khuyếttật ở trung tâm này yêu quý các sơ như mẹ hiền. Điều đó chứng tỏ rằng, những tưtưởng, bài học của Bác Hồ về tình yêu thương con người, lòng bác ái luôn hiệnhữu trong họ bằng hành động thiết thực giúp đỡ cộng đồng, xã hội.   H.VĂN - T.MƠ