Sếp FPT: “Hãy quên dầu khí, tập trung vào công nghiệp”_số liệu thống kê về juarez gặp câu lạc bộ bóng đá atlas
Vậy ngoài du lịch ra thì ngành kinh tế nào sẽ là động lực chính cho sự tăng trường kinh tế Việt Nam?ếpFPTHãyquêndầukhítậptrungvàocôngnghiệsố liệu thống kê về juarez gặp câu lạc bộ bóng đá atlas Năm 2016, tổng doanh thu dịch vụ chỉ chiếm có 40% GDP quốc gia, còn kém xa con số 65%-80% ở các nước phát triển. Như vậy muốn đảm bảo phát triển bền vững, chúng ta cần tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ công nghệ thông tin, viễn thông, ngành kinh tế cần ít vốn đầu tư nhất, phù hợp với người Việt Nam nhất.
Thế nhưng khi nhìn vào cấu trúc lao động của Việt Nam hiện tại, chúng ta sẽ thấy để CNTT, viễn thông trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn cần một chặng đường rất dài nữa, bởi đơn giản là Việt Nam chúng ta hiện không có đủ nhân lực ở qui mô lớn cho CNTT, viễn thông.
Hiện tại Việt Nam có gần 55 triệu lao động, trong đó chỉ có 35% có trình độ cao đẳng, đại học, còn 65% là trình độ trung cấp, sơ cấp nghề, công nhân và lao động phổ thông.
Trong 55 triệu lao động thì có 40% làm về nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, 34% làm về dịch vụ và 25% làm về công nghiệp và xây dựng. Như vậy chúng ta có 40% lao động thuộc lĩnh vực có năng xuất lao động thấp, chỉ đóng góp chưa đến 5% kim ngạch xuất khẩu.
Số lao động năng xuất thấp này, cần chuyển đổi sang lĩnh vực có năng xuất cao là dịch vụ và công nghiệp. Thế nhưng với trình độ thấp, số lao động nông-lâm-thuỷ sản chỉ có thể chuyển sang lĩnh vực công nghiệp là phù hợp nhất.
Chúng ta có thể làm được công nghiệp không?
Tôi cho rằng có ba lĩnh vực công nghiệp mà Việt Nam chúng ta có thể làm tốt ở qui mô lớn là công nghiệp phụ trợ, đồ gỗ và các sản phẩm từ gỗ, xây dựng và nội thất dân dụng.