'Việt Nam ứng dụng IoT mạnh nhất trong giao thông, dịch vụ công cộng và nông nghiệp'_soi kèo nottingham vs newcastle
Nhận xét trên được Phó Giáo sư,ệtNamứngdụngIoTmạnhnhấttronggiaothôngdịchvụcôngcộngvànôngnghiệsoi kèo nottingham vs newcastle Tiến sỹ Mohd Fadzil Hassan - nhà khoa học có hơn 100 công trình nghiên cứu quốc tế tới từ Đại học Công nghệ Petronas (UTP) đưa ra tại sự kiện nghiên cứu khoa học - FPT Edu Research Festival - chủ đề Vạn vật kết nối (Internet of things - IoT) mới đây.
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Mohd Fadzil Hassan - nhà khoa học có hơn 100 công trình nghiên cứu quốc tế, tới từ Đại học Công nghệ Petronas (Malaysia) trình bày 2 đề tài về việc ứng dụng IoT làm giảm độ trễ của các thiết bị trong chăm sóc sức khỏe và Thực tại & xu hướng tương lai của IoT. |
IoT sẽ giúp cho GDP toàn cầu tăng thêm 10.000 – 15.000 tỷ USD
Được tổ chức tại trường Đại học FPT phân hiệu Cần Thơ, sự kiện quy tụ diễn giả và sinh viên từ 5 quốc gia, cùng 200 người tham dự trong nước và quốc tế có chung mối quan tâm về IoT. Đây là chuỗi hoạt động gồm: Hội thảo Trường học Mùa hè (Summer School), Triển lãm sản phẩm IoT và Chung kết cuộc thi IoT (IoT Showcase Contest).
Ông Nguyễn Xuân Phong, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH FPT tuyên bố khai mạc FPT Edu Research Festival 2019 – chương trình chuyên sâu về IoT lớn nhất của FPT Edu |
Trong đó, tại hội thảo Trường học mùa hè, các bài trình bày chuyên sâu của các giáo sư và chuyên gia hàng đầu về IoT đã thu hút các chuyên gia trong ngành, những sinh viên đang học và những người làm việc trong lĩnh vực liên quan đến IoT đến trực tiếp lắng nghe. Đây cũng là cơ hội giúp cộng đồng IoT được trao đổi những thông tin giá trị với các chuyên gia đầu ngành của Việt Nam và quốc tế.
Hơn 200 người tham dự quan tâm đến chủ đề IoT đã tới tham gia các hoạt động của FPT Edu Research Festival 2019 diễn ra tại Trường Đại học FPT phân hiệu Cần Thơ |
Nhiều kiến thức chuyên ngành hấp dẫn đã được các diễn giả chia sẻ tại hội thảo. Tiêu biểu như Phó Giáo sư, Tiến sỹ Mohd Fadzil Hassan với mô hình điện toán sương mù, một mô hình mới để phân tích và hoạt động trên nền dữ liệu IoT, khắc phục được nhược điểm của điện toán đám mây như độ trễ mạng và dịch vụ còn cao, phải truyền tải dữ liệu lớn… Theo ông, điện toán sương mù được ứng dụng và đem lại hiệu quả rất tốt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Trong bài trình bày về chủ đề “IoT - Thực tại & xu hướng tương lai”, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Mohd Fadzil Hassan cho biết, theo dự đoán đến năm 2020, có tới 250.000 phương tiện giao thông được kết nối với Internet. Và IoT cũng sẽ giúp cho GDP toàn cầu tăng thêm 10 - 15 nghìn tỷ USD trong vòng 20 năm.
Giáo sư – Tiến sỹ Hsiang-Chen Wang, nhà khoa học có 12 bằng sáng chế tại Mỹ, tới từ Đại học quốc gia Chung Cheng (CCU - Đài Loan) đã tham gia hội thảo với bài trình bày về “Nhận dạng vật liệu hai chiều và ứng dụng trong xử lý ảnh y tế bằng trí tuệ nhân tạo”.
Còn chuyên gia trong lĩnh vực IoT Nguyễn Đình Mạnh Linh đã chia sẻ những kinh nghiệm trong bài thuyết trình với chủ đề rất thiết thực dành cho các bạn sinh viên "Tự học AI và IoT trong thời kỳ 4.0 cho các bạn trẻ".