An cư lạc nghiệp trên đất Bình Dương_tỷ số trận arsenal
Những “cánh chim” từ mọi miền đất nước về Bình Dương bắtnhịp trên công trường,ưlạcnghiệptrênđấtBìnhDươtỷ số trận arsenal nhà máy, xí nghiệp. Nơi đây dậy lên một sức sống mới chohọ niềm tin vươn lên. Dù khó khăn, trở ngại còn đó nhưng những người bạn lao độngxa quê vẫn quyết tâm vượt qua bằng nghị lực, ý chí và sức lao động để an cư,lạc nghiệp…
Vượt khó để an cư
Cách đây 4 năm, gia đình chị Nguyễn Thị Hải và anh NguyễnVăn Tín (quê Thanh Hóa) ở trọ tại phường Thuận Giao, TX.Thuận An cùng hai con.Chị làm công nhân còn anh làm thợ hồ. Đời sống chẳng dư dả gì thì đứa con thứhai của chị bị bệnh bại não. Khó khăn chồng chất khó khăn, anh chị luôn cố gắngbươn chải để có đủ tiền thuốc men. Những ngày con bệnh, có ông bà chăm sóc con,hễ công ty tăng ca thì chị đăng ký ngay… Căn phòng trọ nhỏ hẹp không bảo đảmsức khỏe cho con nên anh chị quyết tâm tích cóp từng đồng tiền lao động củamình cộng thêm sự ủng hộ của gia đình để mua đất xây nhà. Vài năm gần đây, dichứng căn bệnh của con ngày càng nặng nên chị nghỉ làm công ty và buôn bán nhỏtại nhà. Mọi người xung quanh thường động viên tinh thần, bản thân chị luônnhắc nhở phải cố gắng vượt qua.
Gia đình anh TrịnhĐình Trường và chị Lê Thu Hợp hạnh phúc trong căn nhà nhỏ trên đất Bình Dương
Ra đi từ một làng quê nghèo ở Vĩnh Phúc, vợ chồng anh NguyễnVăn Trọng và chị Hoàng Thị Ngọc xác định phải dựng xây cuộc sống khá hơn. Đến Bình Dương từ năm2005, anh làm tài xế, chị vào công ty. Thu nhập công nhân không nhiều nên đờisống lúc đó thiếu thốn đủ thứ. Anh nói: “Khó khăn nên mình không nghĩ đến việctiêu xài hay rượu chè, hai vợ chồng chỉ biết bảo nhau phải phấn đấu vượt qua”.Cóp nhặt được ít vốn và vay mượn thêm, đến cuối năm 2009, anh chị xây được mộtcăn nhà thoát cảnh sống phòng trọ, vui đùa cùng con trẻ, thỏa niềm mong ướctrên đất khách quê người.
Xây dựng mái ấm
Anh Trịnh Đình Trường và chị Lê Thu Hợp cùng quê Thanh Hóa,không hẹn nhưng lại gặp nhau trên đất Bình Dương, tâm đầu ý hợp họ đã yêu vàkết hôn, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi trong cuộc sống mới. Hơn 7 năm làm côngnhân lao động, chi tiêu cân nhắc nên anh chị cũng dành dụm được chút ít để địnhhướng cho một tổ ấm nhỏ. Sau khi kết hôn vào năm 2010, nhận được sự giúp đỡ củagia đình và mượn thêm một số vốn, anh chị mua 50m2 đất và xây ngôi nhà mới hơn80 triệu đồng tại khu phố Bình Phước B (phường Bình Chuẩn, TX.Thuận An) trongniềm vui của gia đình, anh em, xóm giềng. Anh Trường nói: Hòa mình vào cuộcsống tự lập xa quê, bản thân tôi luôn tự nhủ mình còn trẻ còn sức khỏe thì hãymạnh dạn, phải cố gắng lao động để đổi mới cho tương lai. Đời sống hai vợ chồnglà công nhân, thu nhập không nhiều nhưng chi tiêu tiết kiệm hàng tháng cũng đủtrang trải và trả dần số tiền đã vay, cuộc sống ổn định làm vui lòng ba mẹ ởquê nhà”.
Sau những giờ làm việc mệt mỏi, vợ chồng anh Trần Văn Ngoanvà chị Đỗ Thị Định (quê ở Thanh Hóa) trở về căn nhà nhỏ nghỉ ngơi. Hơn 10 nămxa quê lập nghiệp, anh chị cảm thấy hạnh phúc bây giờ là nền tảng tốt đẹp hơncho tương lai con cái sau này. Không phải là nhà cao cửa rộng nhưng các thiếtbị đồ dùng gia đình cũng dần được trang bị. Đó là kết quả lao động không mệtmỏi. Mỗi sáng, anh Ngoan chở hàng hóa ra chợ Bình Phước B (phường Bình Chuẩn,TX.Thuận An) buôn bán, còn chị thì bắt nhịp cùng nhiều anh chị em trong Công tyCổ phần Acecook Việt Nam tại phường An Phú (TX.Thuận An). Thu nhập mỗi thánghai vợ chồng khoảng 10 triệu đồng, đủ trang trải và trả dần tiền mượn xây nhà.Anh Ngoan chia sẻ: Tuy gia đình không khá giả gì nhưng có được một nơi ở là tốtrồi, vì còn rất nhiều lao động nhập cư phải ở phòng trọ. Nơi đây đã cho tôi cơhội học hỏi, giao lưu và hòa nhập cộng đồng”.
KIM TUYẾN