Kỳ họp HĐND là hoạt động chủ yếu của HĐND -Đây là nơi tập hợp,ângcaochấtlượngkỳhọpHĐNDtỉbảng xếp hạng bóng đá hạng 2 hàn quốc phản ánh các bức xúc, kiến nghị của các cử tri; nơi quyết địnhnhững chủ trương chính sách, biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hộicủa địa phương và là nơi tiến hành giam sát, thực hiện chất vấn, trả lời chất vấn.Chính vì vậy việc nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND cần phải được quan tâm và đặtlên hàng đầu, trong đó, việc công tác chuẩn bị nội dung, chương trình cho kỳ họplà hết sức quan trọng và mang tính quyết định.
Tiếp xúc cử tri trướckỳ họp
Tiếpxúc cử tri là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng và là yêu cầu bắt buộcđối với mỗi đại biểu dân cử nói chung và đại biểu HĐND tỉnh nói riêng. Tổ chứcthực hiện tốt công tác tiếp xúc cử tri không những giúp đại biểu hoàn thành nhiệmvụ theo quy định mà còn giúp đại biểu thu thập, tổng hợp thông tin để tham giagiám sát, chất vấn, thảo luận… các vấn đề quan trọng tại kỳ họp HĐND một cáchđúng đắn, sát thực tế, hợp lòng dân.
Mỗiđợt tiếp xúc cử tri, các đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc ít nhất 02 cuộc với quy môcấp huyện hay cụm xã với thành phần cử tri tham dự chủ yếu là cán bộ cấp huyện,xã và tổ chức tiếp xúc tại các xã, phường, thị trấn với thành phần cử tri làngười dân. Các ý kiến, kiến nghị của cử tri nêu ra tại các cuộc tiếp xúc sẽgiúp cho các đại biểu HĐND tỉnh lắng nghe được tâm tư, nguyện vọng của dân.
Cáccuộc tiếp xúc cử tri đều có sự tham gia của lãnh đạo cấp ủy, chính quyền, mặttrận, các ban, ngành, đoàn thể của địa phương để ghi nhận và giải đáp các kiếnnghị của cử tri thuộc thẩm quyền.
Tiếpxúc cử tri giúp đại biểu HĐND tỉnh là thành viên các Ban của HĐND tỉnh nắm tìnhhình thực tế, tham gia đóng góp ý kiến khi thẩm tra các báo cáo, dự thảo nghịquyết và có nhiều thông tin để chuẩn bị tham gia phát biểu ý kiến tại Kỳ họp,nói lên tiếng nói của người đại biểu dân cử và góp phần tạo cho chương trìnhnghị sự của HĐND tỉnh ngày càng sát với yêu cầu thực tế của đời sống nhân dân.
Công tác thông tintuyên truyền
Côngtác thông tin, tuyên truyền về kỳ họp của HĐND tỉnh nhằm đưa các nội dung của kỳhọp để cử tri biết, theo dõi, đóng góp ý kiến, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng;ngoài ra, còn giúp các quyết sách của HĐND tỉnh đúng, sát với thực tế và kịp thờituyên truyền, phổ biến thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh. Đồng thời, còn tạođiều kiện cho cử tri thực hiện quyền, trách nhiệm của mình trong việc giám sáthoạt động của HĐND tỉnh khi thực thi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định.
Cácý kiến của cử tri tại các buổi tiếp xúc sẽ giúp cho đại biểu HĐND tỉnh nắm bắtđược các tâm tư, nguyện vọng của cử triThôngqua công tác tuyên truyền giúp các đại biểu HĐND tỉnh có thêm thông tin về hoạtđộng của Thường trực HĐND tỉnh, các Ban HĐND tỉnh để góp ý thêm công tác giámsát, khảo sát thực tế và tiến độ giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Công tác thẩm tra cácbáo cáo, đề án trình HĐND tỉnh
Theoquy định của Luật tổ chức HĐND và UBND , các Ban HĐND tỉnh có nhiệm vụ thẩm tracác báo cáo, đề án của UBND tỉnh, các ngành trình kỳ họp và dự thảo nghị quyếttrình kỳ họp theo sự phân công của HĐND tỉnh hoặc Thường trực HĐND tỉnh. Báocáo thẩm tra là căn cứ quan trọng giúp đại biểu HĐND tỉnh có những thông tin cầnthiết, là cơ sở để thảo luận, xem xét và quyết nghị tại kỳ họp. Công tác thẩmtra có chất lượng sẽ góp phần quan trọng để HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết đúngpháp luật, có hiệu lực và mang tính khả thi.
Vấnđề có tính quyết định đến chất luợng của công tác thẩm tra (bao gồm chất lượnghội nghị thẩm tra và chất lượng của báo cáo thẩm tra) trước hết là các Ban HĐNDtỉnh phảo xác định và thực hiện đúng yêu cầu, nội dung thẩm tra. Trong các hộinghị thẩm tra phải nêu cụ thể những vấn đề thống nhất, không thống nhất, nhữngvấn đề cần báo cáo rõ thêm, những vấn đề có ý kiến khác nhau… Nội dung báo cáothẩm tra phải thật súc tích và có sức thuyết phục, tập trung đánh giá tổng quátnhững mặt ưu điểm, những vẫn đề phù hợp mà các Ban đã thống nhất và phân tíchnhững vấn đề chưa thống nhất để đưa ra các đề xuất giải pháp, phương án điều chỉnhcụ thể.
Vai trò của Văn phòngĐoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh trong việc tham mưu cho kỳ họp HĐND tỉnh
Trongcác kỳ họp thì vai trò của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh là rấtquan trọng, như giúp Thường trực HĐND tỉnh xây dựng chương trình, tổ chức phụcvụ, đôn đốc các cơ quan chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳ họp; giúp Thường trực vàcác Ban HĐND tỉnh trong hoạt động thẩm tra, hoàn thiện các Nghị quyết của kỳ họp;phối hợp với các cơ quan trong hoạt động tiếp xúc cử tri; tổng hợp ý kiến, kiếnnghị của cử tri gửi tới các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm xem xét, giải quyết.
Cácchuyên viên của Văn phòng chuẩn bị các tài liệu cần thiết giúp các Ban tiếnhành thẩm tra, xây dựng dự thảo báo cáo thẩm tra, kế hoạch thẩm tra của các Ban,tổng hợp ý kiến để hoàn thành báo cáo thẩm tra. Ngoài ra, Văn phòng còn thammưu, tổng hợp cung cấp cho các đại biểu những thông tin quyết định cần thiết cóliên quan đến các báo cáo, đề án, tờ trình để đại biểu có cơ sở xem xét, quyếtđịnh các vấn đề quan trọng ở địa phương kịp thời và chuẩn xác.
Sảnphẩm cuối cùng của mỗi kỳ họp HĐND tỉnh là ban hành được các Nghị quyết phù hợpvới pháp luật, có tính khả thi cao nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, giải quyết các vấn đề bức xúc của cử tri. Do vậy, công tác tham mưuvà phục vụ cho việc ban hành các Nghị quyết HĐND tỉnh của Văn phòng phải đượcthực hiện nghiêm túc từ khâu chuẩn bị nội dung cho đến khi thông qua tại kỳ họpvà theo dõi kết quả tác động của Nghị quyết trong quá trình thực hiện.
Chấtlượng của kỳ họp tùy thuộc vào sự chuẩn bị chu đáo của Thường trực HĐND tỉnh, củacác Ban HĐND tỉnh và sự phát huy vai trò của đại biểu HĐND, trong đó vai trò củaTổ đại biểu HĐND tỉnh tham gia vào quá trình chuẩn bị và thực hiện nội dung,chương trình của kỳ họp rất quan trọng.
TheoCổng TTĐT Bình Dương