Những con số thống kê cho thấy người Việt ngày càng nghiện Internet_bóng đá cá cược hôm nay

Và phần lớn game thủ đang chuyển mình từ hoạt động game offline sang xu hướng cộng đồng mở nhiều hơn trước.

TheữngconsốthốngkêchothấyngườiViệtngàycàngnghiệbóng đá cá cược hôm nayo Báo cáo về Xu hướng đa nền tảng tại Việt Nam 2015 của Nielsen mới công bố, với mức độ sở hữu các thiết bị kết nối của người tiêu dùng Việt Nam ngày càng gia tăng, người tiêu dùng hoàn toàn có thể chủ động truy cập vào các dịch vụ nội dung số vào bất cứ khi nào, ở bất cứ đâu và bằng bất kỳ thiết bị nào.

Các thiết bị mới ra đời làm thay đổi thói quen tiêu dùng 

Theo báo cáo của Nielsen, có đến 91% người Việt sở hữu điện thoại thông minh, tăng so với mức 82% trong năm 2014. Bên cạnh đó, thiết bị truyền hình cáp (79%), máy tính xách tay (78%) và máy tính để bàn (75%) vẫn là các thiết bị hàng đầu được người Việt sở hữu. Mức độ sở hữu smart TV/TV kết nối và máy tính bảng vẫn được duy trì ở mức cao (hơn 43%).

Việc sỡ hữu chiếc smartphone ngày càng dễ dàng cũng chính là điều kiện đưa dân Việt gần gũi với ứng dụng Internet hơn
 

Người Việt trung bình sử dụng 24,7 giờ để vào mạng Internet mỗi tuần, ở mức trung bình tại khu vực Đông Nam Á, tăng 9 giờ so với năm 2014. Người tiêu dùng ở Singapore là những người tương tác trực tuyến nhiều nhất khu vực với 25,9 giờ mỗi tuần.

Xét chi tiết, tại Việt Nam nhóm người tiêu dùng ở độ tuổi từ 21-29 dành nhiều thời gian nhất để online, lên đến 27,2 giờ mỗi tuần, tăng mạnh nhất so với các nhóm tuổi khác. Nhóm tuổi tiếp theo dành nhiều thời gian để truy cập trực tuyến là nhóm nhóm tuổi từ 40 trở lên, trung bình khoảng 22,6 tiếng/tuần.

Khi nói đến các thiết bị được người Việt sử dụng để kết nối internet, 31% thường xuyên truy cập bằng smartphone và 38% sử dụng máy tính xách tay của họ.

Sự tăng trưởng nhanh chóng của các thiết bị kết nối, đặc biệt là điện thoại thông minh và máy tính bảng, là nhân tố chính thúc đẩy mức độ tiêu thụ các nội dung số mạnh mẽ hơn là các hình thức truyền thông truyền thống như TV, và cũng như tạo ra các khung giờ vàng mới bên cạnh khung giờ truyền thống”, báo cáo chỉ ra. 

TV vẫn là phương tiện truyền thông chính trong gia đình Việt 

Theo báo cáo, TV truyền thống tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu xét về khía cạnh nền tảng cung cấp nội dung và thông tin cho người tiêu dùng, với 72% người tiêu dùng vẫn thường xuyên xem TV. 

Thay vì túc trực thường xuyên bên tivi, báo, đài... người ta có thể lựa chọn truy cập thông tin ngay tại Internet nhanh gọn hơn rất nhiếu

Tuy nhiên, các nền tảng thay thế đang phát triển mạnh mẽ. 78% người tiêu dùng cho biết họ xem phim ảnh và các chương trình truyền hình bằng các nền tảng trực tuyến như video theo nhu cầu (VOD: video-on-demand). 67% người tiêu dùng sử dụng dịch vụ VOD nói rằng họ xem các nội dung qua VOD mỗi ngày. YouTube (97%), Facebook (81%) và trang nghe nhạc nhaccuatui.com (56%) là 3 trang web phổ biến nhất được người tiêu dùng sử dụng để xem các nội dung VOD.

Sự phát triển của Internet gắn bó với người dùng là điều kiện cần thiết để vận động cho cả xã hội

“Người tiêu dùng hiện nay hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn truy cập Internet ở đâu, vào lúc nào và trên thiết bị nào để tìm kiếm thông tin, nội dung mà họ quan tâm. Đồng thời, họ cũng chủ động trong việc tạo ra thói quen truyền thông của chính họ hơn bao giờ hết”, theo nhận xét của ông Đoàn Duy Khoa, Giám đốc Bộ phận nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, Nielsen Việt Nam.

Khi xem các nội dung VOD, 83% người Việt sử dụng máy tính xách tay/máy tính để bàn, trong khi 63% người Việt sử dụng điện thoại thông tin, 55% sử dụng TV và 34% sử dụng máy tính bảng. Phim ảnh là thể loại VOD phổ biến nhất, với 97% người Việt trả lời rằng họ xem phim trực tuyến. Theo sau là các chương trình giải trí (90%), các chương trình thời sự của các đài truyền hình quốc gia (89%) và các chương trình/video ca nhạc (87%).