Những lưu ý không thể bỏ qua để chống gian lận thẻ tín dụng_bayern vs bochum
Bất cứ ai là chủ sỡ hữu của một tài khoản tín dụng hoặc thẻ ghi nợ đều có khả năng trở thành mục tiêu bị tấn công,ữnglưuýkhôngthểbỏquađểchốnggianlậnthẻtíndụbayern vs bochum lừa đảo và chiếm đoạt tiền trong thẻ. Tội phạm mạng, các hacker càng ngày càng nghĩ ra nhiều cách thức sáng tạo và thủ đoạn tinh vi hơn để chiếm đoạt tiền của người dùng. Có nhiều loại gian lận thẻ tín dụng và cách thức thực hiện thường được thay đổi thường xuyên do công nghệ mới liên tục được cập nhật. Tuy nhiên có hai loại gian lận thẻ tín dụng chính:
Gian lận qua giao dịch vắng thẻ hoặc vắng chủ thẻ (CNP - Card/Cardholder Not Present): Đây là loại gian lận phổ biến nhất, xảy ra khi thông tin của chủ thẻ bị đánh cắp và kẻ đánh cắp sử dụng trái phép mà không có sự hiện diện của thẻ. Loại gian lận này thường diễn ra qua mạng, nguyên nhân chủ thẻ bị đánh cắp thông tin có thể là do đã sơ ý mở liên kết trong các email lừa đảo.
Gian lận trực tiếp: Loại gian lận này ít phổ biến hiện nay nhưng thỉnh thoảng vẫn xảy ra một vài trường hợp. Loại gian lận này xảy ra khi người bán hàng hoặc một nhân viên thu ngân quẹt thẻ của người dùng qua một thiết bị lưu trữ thông tin. Sau đó, người lấy được dữ liệu đó sẽ sử dụng để mua hàng và tài khoản của người tiêu dùng sẽ bị tính phí.
Theo giới chuyên gia về bảo mật ngân hàng, các công nghệ kiểm tra, kỹ thuật thống kê và tính toán xác suất tiên tiến hiện nay có thể phát hiện ra các trường hợp gian lận. Nhờ vào việc giám sát liên tục các khoản chi tiêu, thông tin của chủ thẻ bao gồm thời gian, số tiền và vị trí của mỗi lần mua hàng nên các công nghệ này có thể tính toán xác suất mua hàng, báo cáo các trường hợp gian lận.
Nói cách khác thì các công nghệ này sẽ theo dõi thói quen, vị trí và khoảng thời gian mà người dùng thường hay mua sắm. Nếu một giao dịch thanh toán diễn ra vào khung giờ, vị trí và thời gian khác với thông thường thì công nghệ này sẽ cho đó là trường hợp gian lận, đồng thời báo cáo lại với chủ thẻ, ngân hàng phát hành thẻ ngay lập tức.
Sau khi nhận được báo cáo, ngân hàng có thể quyết định chặn trực tiếp thẻ hoặc tiến hành xác minh lại bằng cách gọi điện thoại và hỏi xem liệu có phải chủ thẻ đã tiến hành thực hiện giao dịch đó hay không.