Đàn ông gì mà mới 40 tuổi đã xuội lơ cán cuốc như vậy?_bxh ngoai hang anh
Tôi nói với Mai: “Thật tình là anh thấy sợ em. Có lẽ vì quá sợ nên anh không làm được. Xin lỗi em”. Vợ tôi mặc quần áo vào,Đànônggìmàmớituổiđãxuộilơcáncuốcnhưvậbxh ngoai hang anh ôm mền gối qua phòng con ngủ. Từ hôm đó, nàng không ngủ chung với tôi nữa. Tôi thấy thoải mái hơn nhưng cảm nhận có điều gì đó đang đổ vỡ trong tình cảm của chúng tôi.
Tôi nói với con bé: “Con phải mang số tiền đó nộp cho công an phường để trả lại cho người đánh rơi. Không phải tiền của mình thì không được xài”. Thế nhưng vợ tôi lại gạt đi: “Tiền mình lượm được là tiền của mình, biết ai mà trả lại? Đưa đây cho mẹ, ít ra cũng đi chợ được cả tuần lễ”.
Cuối cùng thì số tiền 2 triệu đồng bé Như nhặt được ngoài đường vô túi vợ tôi. Đây không phải là lần đầu tôi và Mai tranh cãi chung quanh chuyện dạy con. Sau mỗi lần như vậy, tôi đều thất bại trước sự bảo thủ và… dữ dằn của vợ.
Bé Như hỏi tôi: “Con phải nghe mẹ hay nghe ba? Hay là con tự mình quyết định để ba mẹ khỏi cãi cọ?”. Tôi giải thích cho con là khi ai đó đánh rơi tiền, chắc chắn là họ sẽ rất buồn. Thậm chí nếu số tiền đó là tiền để chữa bệnh của một người nghèo thì có khi lại là nỗi bất hạnh của một gia đình. Nếu chúng ta làm ngơ, thậm chí chà đạp lên nỗi bất hạnh của người khác thì đó chẳng phải là cách hành xử của người có đạo đức, văn hóa.
Có vẻ như con bé hiểu và đồng tình với những điều tôi nói. Nó bảo: “Lần sau những chuyện như vậy con chỉ nói với ba”. Tôi nghĩ chuyện dạy con là của cả cha lẫn mẹ nhưng với cách giáo dục con của vợ tôi thì không biết lớn lên các con tôi sẽ như thế nào?
Mai dạy con theo kiểu thấy người ta bị tai nạn thì phải tránh xa để khỏi phiền phức, thấy kẻ trộm thì không được báo tin để không liên lụy đến mình; lên bàn tiệc thấy món nào ngon thì phải ăn thật nhiều; bạn bè mượn đồ đạc thì không bao giờ được cho vì “có của cho mượn mắc công đi đòi”, bà con dòng họ đến nhà thì không được vồn vã vì như vậy sẽ khiến họ ở lì không chịu về… Khi bé Như bắt đầu vào tiểu học thì đã được mẹ nó dạy như thế. Cũng may là nó còn biết nghe lời tôi trong một số chuyện. Thế nhưng càng ngày, cái khoảng cách giữa tôi và mẹ nó càng dài thêm ra. Người ta bảo con cái gắn kết vợ chồng, thế nhưng với chúng tôi thì chính điều đó lại đẩy chúng tôi xa nhau.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Và tôi không biết từ bao giờ, tôi đã nhìn vợ mình bằng ánh mắt ghê sợ. Tôi không còn nhìn thấy nơi Mai một cô gái thông minh, nhanh nhẹn, đảm đang; thay vào đó là một người đàn bà lạnh lùng, tính toán, tàn nhẫn.
“Bộ anh có con nào rồi hay sao mà chay tịnh vậy? Đừng có nói là anh hết xí quách, bất lực rồi nghen. Đàn ông gì mà mới 40 tuổi đã xuội lơ cán cuốc như vậy?”- một bữa, Mai dựng tôi dậy lúc nửa đêm. Trong ánh sáng lờ mờ của ngọn đèn ngủ, tôi thấy vợ mình lồ lộ một tòa thiên nhiên. Nàng trườn lên người tôi, hôn tôi và vuốt ve tôi như cái cách mà nàng vẫn làm xưa nay. Thế nhưng nếu như trước đây, điều đó khiến tôi vui thích bao nhiêu thì bây giờ nó chẳng có tác dụng gì. Tôi đã nhắm mắt lại, cố hình dung những ngày mới cưới… Vậy mà cuối cùng tôi cũng bị vợ xô ra: “Đúng là anh có vấn đề rồi. Nếu không ngoại tình thì cũng bất lực”.
Tôi thật sự không có người phụ nữ nào khác. Công việc ở công ty cũng không đến nỗi quá căng thẳng. Vậy thì tại sao cái thằng đàn ông trong tôi bỗng dưng biến mất như vậy? Không lẽ những mâu thuẫn trong việc dạy dỗ con hằng ngày lại gây ra hậu quả nghiêm trọng như vậy sao?
Tôi nói với Mai: “Thật tình là anh thấy sợ em. Có lẽ vì quá sợ nên anh không làm được. Xin lỗi em”. Vợ tôi mặc quần áo vào, ôm mền gối qua phòng con ngủ. Từ hôm đó, nàng không ngủ chung với tôi nữa. Sự việc đã hơn 1 tháng. Tôi thấy thoải mái hơn nhưng cảm nhận có điều gì đó đang đổ vỡ trong tình cảm của chúng tôi. Nhưng chuyện gì đang xảy ra thì tôi không biết rõ.
Vợ tôi không về nhà ăn cơm trưa, chủ nhật không đi chợ hoặc siêu thị để sắm sửa đồ ăn thức uống cho cả nhà như trước. Nàng cũng không trò chuyện với tôi mà chỉ nói thông qua các con.
Chuyện gì đang xảy ra với cuộc hôn nhân của tôi vậy?
Việt Tuấn
(Theo NLĐ)