Fabet

Tin thể thao 24H Chặng đường 20 năm nỗ lực thành tiến sĩ của anh chăn vịt_bốc thăm c1 2023

Chặng đường 20 năm nỗ lực thành tiến sĩ của anh chăn vịt_bốc thăm c1 2023

{keywords}
 

Ông Li,ặngđườngnămnỗlựcthànhtiếnsĩcủaanhchănvịbốc thăm c1 2023 hiện 41 tuổi, từng phải bỏ học giữa chừng để kiếm tiền trả nợ cho gia đình, rồi làm thợ xây, bảo vệ nhưng đã trở thành nhân vật được nhắc tới trên trang đầu các tờ báo Trung Quốc sau khi lấy bằng tiến sĩ và làm giảng viên tại một trường đại học ở nước này.

Tiến sĩ Li cho biết, bản thân có được thành công như vậy vì không ngại thất bại và quyết tâm đạt mục tiêu đặt ra.

Ông chào đời tại một ngôi làng xa xôi ở tỉnh Quý Châu. Năm 16 tuổi, Li phải bỏ học dù luôn đứng top ba người giỏi nhất lớp, do người nhà ốm và buộc phải vay mượn tiền. “Ban đầu tôi làm công nhân xây dựng, rồi sau đó trở về nhà để nuôi vịt và trồng cây thuốc lá. Tôi làm việc trong gần 5 năm để trả hết số nợ của gia đình”, ông Li kể với SCMP.

Năm 1999, ông Li làm bảo vệ tại Đại học Giáo dục Quý Châu và ở đây, bị ảnh hưởng của môi trường học tập, ông quyết định học tiếp.

Trong khoảng 2 năm, ông vừa đi học, vừa đi làm. Tiếp đó, ông trúng tuyển một khoá học liên thông, không đòi hỏi học toàn thời gian tại khoa tiếng Trung của trường Đại học Giáo dục. Sau khi hoàn thành chương trình, ông Li tham dự kỳ thi đại học dành cho những người lớn tự học.

Hai năm sau đó, ông được nhận vào khoá học cử nhân song việc này không giúp ông tìm được một công việc tốt. “Tôi muốn trở thành giáo viên song bằng cấp tôi có được không đủ cao”. Vì lý do này, ông Li đặt ra mục tiêu mới – phải lấy được bằng thạc sĩ.

“Để được nhận vào chương trình đào tạo thạc sĩ còn khó hơn nhiều so với thi đỗ kỳ thi dành cho người trưởng thành tự học. Kiến thức tiếng Anh của tôi gần như bằng không. Tôi phải học khoảng 8.000 từ trong từ điển, đọc thêm sách tiếng Anh để mở rộng vốn từ”.

Ông Li thi trượt hai lần. “Hôm thi, tôi sốt 40 độ, mắt nhìn dòng kẻ một thành hai. Bạn tôi đã khuyên tôi bỏ thi, song tôi vẫn muốn cố lần thứ ba”.

Những nỗ lực của ông Li cuối cùng cũng được đền đáp. Năm 2007, ông được nhận vào chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành mỹ học của Đại học Quý Châu. Trong thời gian học, ông làm gia sư để kiếm thêm tiền.

Sau khi tốt nghiệp, Li tới Đại học Giáo dục Quý Châu làm trợ lý học tập tại khoa tiếng Anh để giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình. Li kể, ông tới thư viện lúc 7h sáng rồi học tới tận nửa đêm và đây là thói quen mà ông duy trì thường xuyên. 

“Là sinh viên, tôi biết thầy Li đã gặp khó khăn như thế nào. Thầy luôn làm việc, hỗ trợ sinh viên tối đa trong khi vẫn chuẩn bị cho kỳ thi tiến sĩ và chăm sóc cho cha”, Luo Yuehong, một học sinh của Li Mingyong kể.

Năm 2015, sau hai lần thất bại Li được chấp nhận vào chương trình tiến sĩ tại Đại học Sư phạm Hoa Trung và hoàn thành vào năm 2018. Li Mingyong quyết định trở lại Đại học Giáo dục Quý Châu, giảng dạy về văn hoá và truyền thông tại ngôi trường này.

Khi được hỏi, ông quý trọng điều gì nhất trong những năm tháng phấn đấu không ngừng, Li nói, đó là sự kiên trì, tính kỷ luật và quyết đoán.

“Tôi không nghĩ mình là người truyền cảm hứng. Ai cũng có thể đặt mục tiêu và nỗ lực vì nó. Một số người có thể thất bại và từ bỏ nhưng sự kiên trì sẽ đưa bạn tới gần mục tiêu, dù bạn có thể không đi được tới cùng”, ông Li nói.

Hoài Linh

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap