您现在的位置是:Fabet > Nhận Định Bóng Đá

Triển khai nhiều giải pháp hiện thực hóa chiến lược phát triển ngành Dược_keobongda

Fabet2025-01-11 00:15:30【Nhận Định Bóng Đá】0人已围观

简介Tin thể thao 24H Triển khai nhiều giải pháp hiện thực hóa chiến lược phát triển ngành Dược_keobongda

Để hiện thực hóa Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2030 của Đảng và Nhà nước,ểnkhainhiềugiảipháphiệnthựchóachiếnlượcpháttriểnngànhDượkeobongda có 5 nhóm giải pháp lớn được đề ra,gồm: Nhóm giải pháp về chính sách, pháp luật và Quản lý Nhà nước; Nhóm giải phápvề đầu tư; Nhóm giải pháp về khoa học, công nghệ, nhân lực và đào tạo; Nhóm giảipháp về quy hoạch và cuối cùng là Nhóm giải pháp về hợp tác, hội nhập quốc tế.

Sửa đổi, bổ sung luật Dược

Trong nhóm giải pháp về chính sách, pháp luật và Quản lý Nhà nước, nội dung đầutiên được đề cập là việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung luật Dược theo hướng khuyếnkhích sản xuất và sử dụng thuốc trong nước, chuẩn hóa điều kiện kinh doanhthuốc, áp dụng các tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs), cung ứng, đấu thầu, quản lýchặt chẽ giá thuốc và các nội dung liên quan phù hợp với điều kiện kinh tế - xãhội của Việt Nam và hội nhập quốc tế.

{keywords}

Hoàn thiện chính sách thúc đẩy việc nghiên cứu, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu,cung ứng thuốc thiết yếu, đảm bảo người dân có điều kiện tiếp cận, lựa chọn, sửdụng thuốc an toàn, hiệu quả với giá hợp lý.

Có chính sách ưu đãi đối với việc sản xuất, cung ứng và sử dụng thuốc generic,thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt, vắc xin, sinh phẩm,hạn chế nhập khẩu các loại nguyên liệu thuốc, thuốc generic mà Việt Nam đã sảnxuất được. Cần ưu tiên sử dụng thuốc generic sản xuất tại Việt Nam đạt chuẩntương đương sinh học.

Tiếp tục hoàn thiện và triển khai tiêu chuẩn thực hành tốt kê đơn thuốc, thựchành tốt nhà thuốc và các chính sách liên quan đến hoạt động cảnh giác dược,thông tin, quảng cáo thuốc. Quản lý toàn diện chất lượng thuốc, tăng cường cácgiải pháp để bảo đảm thuốc lưu hành trên thị trường có chất lượng đáp ứng tiêuchuẩn đã đăng ký.

Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, đồng thờixử lý nghiêm các hành vi sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông, phân phối,cung ứng thuốc giả, thuốc kém chất lượng trên thị trường. Có chính sách ưu đãicho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Việt Nam mangthương hiệu quốc gia.

Bên cạnh đó cần nghiên cứu mô hình hệ thống tổ chức ngành Dược theo hướng quảnlý tập trung, toàn diện dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe con người.

Huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

Trong nhóm giải pháp về đầu tư, chiến lược chỉ ra cần đẩy mạnh huy động vốn củacác tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để phát triển ngành dược, nhất là sảnxuất thuốc trong nước, sản xuất thuốc nhượng quyền, chuyển giao công nghệ, vắcxin sinh phẩm điều trị và nguyên liệu kháng sinh, đầu tư vào xây dựng các trungtâm nghiên cứu sinh khả dụng và đánh giá tương đương sinh học của thuốc (BA/BE).

Ngoài ra, Nhà nước cần tiếp tục đầu tư nâng cấp các viện nghiên cứu về dược,tăng cường năng lực hệ thống kiểm nghiệm và kiểm định thuốc, phát triển hệ thốngcung ứng thuốc cho các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo.

Bên cạnh đó cần khuyến khích đầu tư theo hình thức hỗn hợp công tư (PPP) đối vớicác dự án xây dựng nâng cấp, xây mới các cơ sở nghiên cứu dược, đấu thầu lựachọn nhà đầu tư với các dự án có sử dụng đất để xây dựng nhà máy, khu côngnghiệp dược.

Trong nhóm các giải pháp về khoa học công nghệ, nhân lực và đào tạo, chiến lựcxác định cần đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bào chế thuốc tiên tiến,hiện đại, khuyến khích triển khai một số dự án khoa học công nghệ dược trọngđiểm nhằm phát triển công nghiệp dược.

Ngoài ra, cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực dược đáp ứng yêu cầu phát triển,chú trọng đào tạo dược sỹ lâm sàng, thu hút đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ dượccông tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.

Nhóm giải pháp về quy hoạch, hợp tác và hội nhập quốc tế

Nền công nghiệp dược Việt Nam được quy hoạch theo hướng phát triển công nghiệpbào chế, hóa dược, vắc xin, sinh pháp y tế bằng biện pháp sáp nhập, mua bán, mởrộng quy mô để nâng cao tính cạnh tranh. NGoài ra, cần quy hoạch hệ thống phânphối thuốc theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả, xây dựng 5 trung tâmphân phối thuốc tại miền núi phía Bắc, bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên,Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ.

Bên cạnh đó là quy hoạch hệ thống kiểm nghiệm dược phẩm và các sản phẩm ảnhhưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, quy hoạch các trung tâm nghiên cứu sinhkhả dụng và đánh giá tương đương sinh học, quy hoạch phát triển dược liệu theohướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, phát triển vùng nuôi trồng cây, con làmthuốc, bảo hộ bảo tồn gen và phát triển những loài dược liệu quý hiếm.

Trong nhóm giải pháp về hợp tác và hội nhập quốc tế, cần đẩy mạnh hợp tác và hộinhập quốc tế về dược, tham gia tích cực và có hiệu quả vào thị trường dược phẩmtoàn cầu.

Cần tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm, năng lực quản lý của các nước, Tổ chức ytế thế giới và các tổ chức quốc tế để phát triển ngành dược Việt Nam, tăng cườnghợp tác với các nước là bạn hàng truyền thống với Việt Nam và các nước có nềncông nghiệp dược phát triển.

Bên cạnh đó, cần chủ động tham gia các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tếtrong lĩnh vực dược với các nước, tổ chức khu vực và thế giới.

Để đảm bảo đạt mục tiêu đề ra, chiến lược này có sự tham gia thực hiện đồng bộcủa nhiều Bộ ngành như Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT, Bộ Kếhoạch Đầu tư và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Minh Tuấn

很赞哦!(154)