Truyền hình OTT cần có bản sắc riêng. Ảnh minh họa |
Tính đến thời điểm hiện tại các đơn vị truyền hình ở Việt Nam đều đã tham gia vào cuộc đua cung cấp dịch vụ OTT,ềnhìnhOTTphảitìmcáchthoátkhỏicáibóngcủatruyềnhìnhtruyềnthốbảng xếp hạng nhất anh 2023 như VTV ra đời một loạt các ứng dụng VTV Giải trí, VTV Sports, VTC Go; VTC có VTC Now; K+ có myK+ và myK+ Now, SCTV có STV Play và SCTV VOD, VTVcab có VTVcab On và Onme, các doanh nghiệp như FPT Telecom, VNPT, BHD, Galaxy, Clip TV cũng đã tham gia vào cuộc đua OTT. Một nguồn tin riêng của ICTnews cũng cho hay, “ông trùm” nắm giữ trong tay quyền phân phối các kênh truyền hình quốc tế ăn khách nhất là Q.net cũng đang chuẩn bị bước đi để tham gia cung cấp dịch vụ OTT.
Tuy nhiên số lượng các nhà cung cấp dịch vụ OTT có nhiều nhưng thực tế số lượng người xem cũng còn ở mức khiêm tốn, theo số liệu từ Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, số lượng người xem truyền hình OTT chiếm khoảng 11% thị phần truyền hình trả tiền. Nhưng dù sao OTT là một xu thế của ngành truyền hình, theo một khảo sát về tương lai của truyền hình Internet Việt Nam, 45% số người được hỏi trong một cuộc khảo sát cho rằng họ có xu hướng ít xem truyền hình qua tivi mà thay vào đó là các App trên di động.
Mặc dù truyền hình OTT đã phát triển mạnh từ 2016 tới nay nhưng trên thực tế thì chỉ có một số ít các nhà cung cấp dịch vụ OTT thu phí với mức dao động từ 20.000 - 125.000 đồng/tháng, tùy thuộc vào gói cước của từng nhà cung cấp. Còn lại thì hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ OTT đều đang miễn phí. Một số nhà cung cấp dịch vụ OTT đang trong giai đoạn phát triển người dùng, cung cấp miễn phí và bắt đầu khai thác nguồn thu quảng cáo, tuy nhiên số lượng quảng cáo cũng rất ít ỏi. Theo đại diện nhà cung cấp dịch vụ truyền hình STV Play, doanh thu nhiều nhất của ứng dụng lại là từ dịch vụ karaoke chứ không phải dịch vụ xem phim theo yêu cầu VOD.
Hiện nay truyền hình OTT ở Việt Nam đang có 4 nhóm tham gia. Nhóm thứ nhất là các đơn vị sản xuất nội dung truyền hình như K+, SCTV, VTV, VTVcab, VTC, HTV chuyển sang hướng làm OTT, lấy Internet làm nền tảng truyền dẫn. Đây có thể coi là sự chuyển dịch sang nền tảng Internet cùng với các nền tảng được các đơn vị này sử dụng trước đó là cáp, vệ tinh.
Nhóm thứ hai gồm các đơn vị lấy nội dung của nhà đài hoặc tự sản xuất nội dung để làm truyền hình như Viettel, VTC, MobiFone,…
Nhóm tiếp theo phải kể đến là các đơn vị sản xuất nội dung thuần túy như Cát Tiên Sa, BHD, Q.net... có thế mạnh về các chương trình giải trí, muốn xây dựng ứng dụng riêng.