Fabet

Tin thể thao 24H Về nơi góp vị làm nên món bánh đa cua trứ danh đất Cảng_nhận định ukraine

Về nơi góp vị làm nên món bánh đa cua trứ danh đất Cảng_nhận định ukraine

Video: Thăm làng làm bánh đa đỏ ở Hải Phòng

Khoảng 3-4h mỗi ngày, gần 70 hộ dân ở xã Tân Tiến (huyện An Dương, TP Hải Phòng) lại sáng đèn, tiếng chạy máy, tiếng bước chân qua lại, tiếng giục nhau làm việc... nhộn nhịp góc làng. Đến sáng, những mẻ bánh đa đỏ, bánh đa trắng sẽ được xuất bán khắp trong và ngoài TP Hải Phòng. Những sản phẩm làm ra từ vùng quê ấy góp vị làm nên món bánh đa cua nổi tiếng đất Cảng.

Khoảng 3-4h mỗi ngày, gần 70 hộ dân ở xã Tân Tiến (huyện An Dương, TP Hải Phòng) lại sáng đèn, tiếng chạy máy, tiếng bước chân qua lại, tiếng giục nhau làm việc... nhộn nhịp góc làng. Đến sáng, những mẻ bánh đa đỏ, bánh đa trắng sẽ được xuất bán khắp trong và ngoài TP Hải Phòng. Những sản phẩm làm ra từ vùng quê ấy góp vị làm nên món bánh đa cua nổi tiếng đất Cảng. 

Lãnh đạo xã Tân Tiến cho biết, hiện ở địa phương còn gần 70 hộ gia đình làm nghề bánh đa. Bánh đa thành phẩm cũng được đưa tới hội chợ để quảng bá thương hiệu.

Lãnh đạo xã Tân Tiến cho biết, hiện ở địa phương còn gần 70 hộ gia đình làm nghề bánh đa. Bánh đa thành phẩm cũng được đưa tới hội chợ để quảng bá thương hiệu.

Theo những người làm nghề, bánh đa Tân Tiến không có hoá chất, sợi ngon, vừa dai, vừa quánh, mang hương vị rất riêng. Có hai loại bánh, nếu làm bánh trắng thì chỉ có bột gạo, làm bánh đỏ thì thêm kẹo đắng (được cô từ đường mía).

Theo những người làm nghề, bánh đa Tân Tiến không có hoá chất, sợi ngon, vừa dai, vừa quánh, mang hương vị rất riêng. Có hai loại bánh, nếu làm bánh trắng thì chỉ có bột gạo, làm bánh đỏ thì thêm kẹo đắng (được cô từ đường mía). 

Khi bánh đã khô tương đối sẽ được cắt nhỏ bằng máy khoảng 0,2-1cm tùy theo yêu cầu của khách và tùy từng cơ sở sản xuất.

Khi bánh đã khô tương đối sẽ được cắt nhỏ bằng máy khoảng 0,2-1cm tùy theo yêu cầu của khách và tùy từng cơ sở sản xuất. 

Muốn bánh ngon, dai, quánh thì gạo phải chuẩn, bột mịn, nhiệt độ cao. Những người làm nghề ở đây nhập gạo từ Hải Dương, sau đó nhặt sạch sạn, ngâm với nước lạnh, đủ giờ cho gạo trắng mềm rồi vớt ra để ráo nước trước khi mang đi xay.

Muốn bánh ngon, dai, quánh thì gạo phải chuẩn, bột mịn, nhiệt độ cao. Những người làm nghề ở đây nhập gạo từ Hải Dương, sau đó nhặt sạch sạn, ngâm với nước lạnh, đủ giờ cho gạo trắng mềm rồi vớt ra để ráo nước trước khi mang đi xay.

"Từ khi tôi sinh ra, làng nghề này đã tồn tại. Trước đây, nhà tôi cũng làm bánh rồi phơi ở phên tre, mỗi ngày làm khoảng 5-6 tạ gạo, sức người chỉ làm được như thế. Làm bánh vất vả nhất là lúc phơi", bà Nguyễn Thị Huyền (53 tuổi), người nhiều năm gắn bó với nghề truyền thống của địa phương, cho biết.

"Từ khi tôi sinh ra, làng nghề này đã tồn tại. Trước đây, nhà tôi cũng làm bánh rồi phơi ở phên tre, mỗi ngày làm khoảng 5-6 tạ gạo, sức người chỉ làm được như thế. Làm bánh vất vả nhất là lúc phơi", bà Nguyễn Thị Huyền (53 tuổi), người nhiều năm gắn bó với nghề truyền thống của địa phương, cho biết.

Thời gian gần đây, bà Huyền quyết định đầu tư hệ thống máy móc vừa tráng bánh, vừa hong khô trong một dây chuyền.

Thời gian gần đây, bà Huyền quyết định đầu tư hệ thống máy móc vừa tráng bánh, vừa hong khô trong một dây chuyền.

Năng suất tăng gấp đôi, mỗi ngày, gia đình bà Huyền làm khoảng 1 tấn gạo, cho ra thành phẩm khoảng 1,5 tấn bánh đa gồm hai loại trắng và đỏ. Số bánh ấy, bà giao đến các quận, huyện lân cận hoặc trong nội thành Hải Phòng.

Năng suất tăng gấp đôi, mỗi ngày, gia đình bà Huyền làm khoảng 1 tấn gạo, cho ra thành phẩm khoảng 1,5 tấn bánh đa gồm hai loại trắng và đỏ. Số bánh ấy, bà giao đến các quận, huyện lân cận hoặc trong nội thành Hải Phòng. 

Hiện nay, nhiều hộ ở Tân Tiến vẫn lựa chọn cách phơi bánh bằng phên tre, công việc vất vả hơn và phải thường xuyên "trông trời, trông đất, trông mây". Những ngày cuối năm, trời nắng hanh, khắp trong làng, ngoài ngõ thôn Nông Xá lại rợp màu nâu hoặc trắng của những phên bánh đa thành phẩm. Những phên bánh mỏng nhưng dai, màu đều, tựa như dải lụa.

 Hiện nay, nhiều hộ ở Tân Tiến vẫn lựa chọn cách phơi bánh bằng phên tre, công việc vất vả hơn và phải thường xuyên "trông trời, trông đất, trông mây". Những ngày cuối năm, trời nắng hanh, khắp trong làng, ngoài ngõ thôn Nông Xá lại rợp màu nâu hoặc trắng của những phên bánh đa thành phẩm. Những phên bánh mỏng nhưng dai, màu đều, tựa như dải lụa. 

"Phên phơi tuỳ thời tiết, trời nắng hanh có thể khoảng 20-30 phút hoặc 1 tiếng, trời nồm phải 3-4 tiếng mới mang vào được. Ở đây chúng tôi xay bột xong sẽ tráng ngay, trời mưa có thể sấy bánh, không bao giờ để bột chua lại. Vì vậy, bánh đa Tân Tiến rất dai, ngon, không bị chua, bánh không bở", chị Nguyễn Thị Lượng, người có 20 năm kinh nghiệm trong nghề chia sẻ.

"Phên phơi tuỳ thời tiết, trời nắng hanh có thể khoảng 20-30 phút hoặc 1 tiếng, trời nồm phải 3-4 tiếng mới mang vào được. Ở đây chúng tôi xay bột xong sẽ tráng ngay, trời mưa có thể sấy bánh, không bao giờ để bột chua lại. Vì vậy, bánh đa Tân Tiến rất dai, ngon, không bị chua, bánh không bở", chị Nguyễn Thị Lượng, người có 20 năm kinh nghiệm trong nghề chia sẻ.

Mỗi ngày, hộ nhà chị Lượng phơi khoảng 1.000 phên bánh đa. Cứ hai người lấy từng phên bánh đã khô từ xe xuống, lột bánh ra khỏi phên. Công việc ấy đã gắn bó với người dân nơi đây từ đời này qua đời khác, là nguồn thu nhập chính của mỗi gia đình. Hiện, gia đình chị đang giao bánh đa với giá 20.000 đồng/kg bánh ẩm và 30.000 đồng/kg bánh khô. "Thu nhập không cao nhưng nghề theo nghiệp và thời gian tự do, thoải mái", chị Lượng chia sẻ.

Mỗi ngày, hộ nhà chị Lượng phơi khoảng 1.000 phên bánh đa. Cứ hai người lấy từng phên bánh đã khô từ xe xuống, lột bánh ra khỏi phên. Công việc ấy đã gắn bó với người dân nơi đây từ đời này qua đời khác, là nguồn thu nhập chính của mỗi gia đình. Hiện, gia đình chị đang giao bánh đa với giá 20.000 đồng/kg bánh ẩm và 30.000 đồng/kg bánh khô. "Thu nhập không cao nhưng nghề theo nghiệp và thời gian tự do, thoải mái", chị Lượng chia sẻ.

Nguyễn Huệ

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap