您现在的位置是:Fabet > La liga
'Né' đề TOEIC mới, sinh viên sài Gòn rồng rắn đăng ký thi từ 3h sáng_tỷ lệ kèo 88
Fabet2025-01-25 23:21:51【La liga】7人已围观
简介Tin thể thao 24H 'Né' đề TOEIC mới, sinh viên sài Gòn rồng rắn đăng ký thi từ 3h sáng_tỷ lệ kèo 88
Trên mạng xã hội những giờ qua lan truyền chóng mặt hình ảnh về việc sinh viên ở TP.HCM rồng rắn xếp hàng từ nửa đêm để lấy số thứ tự đăng ký thi chứng chỉ TOEIC.
Nguồn cơn của sự việc này là vì hiện nay,éđềTOEICmớisinhviênsàiGònrồngrắnđăngkýthitừhsátỷ lệ kèo 88 hầu hết các trường đại học, học viện trên cả nước đều yêu cầu sinh viên phải có chứng chỉ Tiếng Anh TOEIC mới đủ điều kiện xét tốt nghiệp.
Vì vậy, trước thông tin TOEIC thay đổi cấu trúc đề thi, số lượng câu mỗi phần từ ngày 15/2/2019..., khi trung tâm IIG đã mở đăng kí cho đợt thi tháng 1, sinh viên TP.HCM nháo nhào đến “kiếm suất”.
Chia sẻ những hình ảnh về buổi đăng ký thi TOEIC này trên trang cá nhân, Nguyễn Hoài Thương (sinh viên một trường đại học ở TPHCM) phải dùng đến từ “ám ảnh”.
Thương cho biết dù đến địa điểm đăng ký từ lúc 3h45 sáng, nhưng phải đến gần 9h mới hoàn thành thủ tục sau khi “vật lộn”, chen chúc với hàng nghìn sinh viên khác.
Hoài Thương tới địa điểm đăng ký từ tờ mờ sáng |
Hàng nghìn sinh viên khác cũng đến sớm không kém. Ảnh: Hoài Thương |
Ảnh: Hoài Thương |
Chen kín cầu thang các tầng. Ảnh: Hoài Thương |
Một sinh viên may mắn lấy được phiếu hện. Nhưng 340 người nữa mới tới lượt sinh viên này vào đăng ký. Ảnh: Doan Nguyen. |
Hàng nghìn sinh viên vẫn tiếp tục xếp hàng chờ đến lượt đăng ký thi. Ảnh: Nguyễn Đức |
Mới 3h sáng đã kín người xếp hàng, buổi chiều 13h30 mới mở cửa nhưng từ hơn 12h đã thông báo hết lượt đăng ký. Nhiều người đành bỏ về chờ ngày tiếp theo.
Cấu trúc đề thi TOEIC mới có thực sự làm khó sinh viên?
Theo Báo Hoa học trò, ngày 15/8 vừa qua, Tổ chức Giáo dục IIG Việt Nam - đơn vị đại diện của Viện Khảo thí giáo dục Hoa Kỳ (ETS) thông báo ETS chính thức cập nhật cấu trúc bài thi TOEIC mới bắt đầu từ ngày 15/2/2019.
Theo ý kiến của Tổ chức này, đề thi TOEIC mới sẽ không khó hơn nhiều so với đề thi cũ, điều khác biệt duy nhất là xuất hiện những dạng bài tập mới, từ vựng cũng gần với thực tiễn đời sống hơn.
Những câu hỏi trong đề thi TOEIC mới sẽ được thiết kế để bám sát việc sử dụng tiếng Anh phổ thông trong môi trường làm việc và giao tiếp thường ngày tại các vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới.
Đây là một điểm sẽ khiến các bạn sinh viên yên tâm hơn phần nào đó là cấu trúc mới không có sự thay đổi khác biệt nào về thang điểm, mức độ khó dễ, số lượng và độ dài các phần thi.
Đối với phần thi TOEIC Listening sẽ vẫn giữ nguyên số câu hỏi 100 câu và thời gian thi. Tuy nhiên, các Part trong phần nghe có sự thay đổi số câu. Cụ thể:
- Phần 1 mô tả tranh: Từ 10 câu giảm xuống còn 6 câu.
- Phần 2 hỏi đáp: Từ 30 câu giảm xuống còn 25 câu.
- Phần 3 hội thoại ngắn: Từ 30 câu tăng lên 39 câu, xuất hiện hội thoại 3 người, thêm dạng bài thi nghe kết hợp biểu đồ, bảng biểu cho sẵn.
- Phần 4 bài nói chuyện, độc thoại: Giữ nguyên 30 câu.
Phần thi TOEIC Reading giữ nguyên số lượng câu hỏi và thời gian, chỉ thay đổi trong các Part. Cụ thể:
- Phần 5 hoàn thành câu: Giảm 10 câu còn 30 câu.
- Phần 6 hoàn thành đoạn văn: Tăng 6 câu lên 16 câu. Sẽ có dạng bài thi điền cả câu.
- Phần 7 đoạn đơn: Tăng 4 câu lên 29 câu.
- Phần 8 đoạn kép: Giữ nguyên 25 câu.
Chuẩn đầu ra – hiểu thế nào cho đúng? Theo Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT): “Việc qui định chuẩn đầu ra về ngoại ngữ là thiện ý của Bộ GDĐT thực hiện một trong các mục tiêu của đề án ngoại ngữ và khung trình độ quốc gia đối với người tốt nghiệp đại học phải có trình độ ngoại ngữ 3/6 trong khung ngoại ngữ 6 bậc. Như vậy, nhà trường phải thiết kế chương trình tổ chức dạy học sao cho sinh viên đạt được tiêu chuẩn này. Nhà trường có thể đã thiếu các giải pháp cụ thể đạt được chuẩn đầu ra về ngoại ngữ. Để đạt được chuẩn này bó gọn trong chương trình đào tạo đòi hỏi nhà trường, giảng viên phải tổ chức bố trí sắp xếp thời lượng học tập để đạt được chuẩn đầu ra trong khung học phí mà người học đã nộp. Nói cách khác, người học học theo chương trình và nộp học phí thì nhà trường phải có trách nhiệm đào tạo sinh viên đạt chuẩn đầu ra của chương trình nói chung và chuẩn đầu ra của môn học ngoại ngữ nói riêng”. TS Lê Viết Khuyến – nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GDĐT - cho hay, chuẩn đầu ra chính là những năng lực người học sẽ có được sau khi tham gia khóa đào tạo của nhà trường, là thứ nhà trường cam kết với người học. Ví dụ, nhà trường cam kết chuẩn đầu ra môn tiếng Anh là 450 TOEIC, thì trường phải thiết kế chương trình giảng dạy, đánh giá môn tiếng Anh như thế nào để sinh viên sau khi tích lũy đủ tín chỉ và thi qua môn học đó là đã đạt chuẩn đầu ra. Theo Báo Lao Động |
Ngân Anh tổng hợp
Gần 90% sinh viên phải học thêm tiếng Anh ở ngoài trường đại học
Chỉ gần 11% sinh viên hoàn toàn học tiếng Anh theo chương trình của nhà trường, số còn lại tìm phương thức học bổ sung bởi lo ngại không đáp ứng được yêu cầu đầu ra của trường cũng như nhà tuyển dụng.
很赞哦!(1124)
相关文章
- San Marino GP 2017: KTM chạy thử nghiệm
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng rời Hà Lan, lên đường thăm chính thức Cuba
- Nâng cao nhận thức pháp luật cho thanh niên
- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Nam làm việc tại huyện Tân Uyên
- The Emerald Golf View Bình Dương ứng dụng mô hình thi công hiện đại
- Bến Cát: Triển khai nhiệm vụ quân sự
- Thực hiện tốt việc phối hợp bảo đảm an toàn giao thông
- Đóng góp sức trẻ giữ bình yên cho Tổ quốc
- MacBook M1 dính lỗi nứt màn hình
- Chủ tịch nước kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Nhật Bản
热门文章
站长推荐
Thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2020 kể bị ép cưới năm 17 tuổi
Hạ thủy để lai dắt tàu ngầm Hà Nội về quân cảng Cam Ranh
Hội LHTN tỉnh: Năm 2014 tập trung tổ chức thành công Đại hội Hội LHTN các cấp
Thành lập 3 thị xã thuộc 2 tỉnh Sóc Trăng, Bình Dương
Hàn Quốc chĩa loa phóng thanh vào Triều Tiên
Cử tri kiến nghị cần chấn chỉnh thái độ của đội ngũ y, bác sĩ
Xã Chánh Phú Hòa (Bến Cát): Nỗ lực hoàn thành xây dựng nông thôn mới trong năm 2013
Thủ tướng Campuchia thăm VN: Củng cố tình hữu nghị