Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. (Ảnh: Reuters) |
TheổngthốngPhápđổiđiệnthoạisauvụphầnmềmgiánđiệkeonhacai giai mao một quan chức Pháp, ông Macron có vài số điện thoại khác nhau, trong khi đó, phát ngôn viên chính phủ Gabriel Attal nói rằng các giao thức bảo mật của Tổng thống đã được áp dụng sau tiết lộ về Pegasus.
Mới đây, vài tổ chức báo chí quốc tế đưa tin phần mềm gián điệp Pegasus của công ty NSO Group được dùng để tấn công smartphone của nhà báo, nhà hoạt động nhân quyền, chính khách tại một số quốc gia. Tại Israel – quê hương của NSO Group, một nhà lập pháp cấp cao cho biết có thể xem xét cấm xuất khẩu phần mềm. NSO Group khẳng định phần mềm có mục đích chống lại tội phạm, khủng bố và phủ nhận mọi sai trái.
Quốc hội Pháp đã tổ chức cuộc họp khẩn cấp, tập trung vào Pegasus. Trước đó, tờ Le Monde và đài phát thanh Radio France của Pháp cho rằng điện thoại của ông Macron nằm trong danh sách mục tiêu tiềm năng bị giám sát.
Israel đã chỉ định một nhóm liên bộ để đánh giá các báo cáo dựa trên cuộc điều tra của 17 tổ chức báo chí về Pegasus. Theo 17 tờ báo, Pegasus được dùng trong các nỗ lực tấn công smartphone bằng mã độc, cho phép trích xuất tin nhắn, ghi âm cuộc gọi và bí mật kích hoạt microphone.
NSO Group gọi báo cáo của các cơ quan truyền thông là “đầy giả định sai lầm, lý thuyết chưa được kiểm chứng”. Nếu nhận được khiếu nại về việc Pegasus bị sử dụng sai mục đích và chứng minh là có thật, họ có thể vô hiệu hóa phần mềm đã bán cho khách hàng.
Du Lam (Theo Reuters)
iPhone bị hack ngay cả khi người dùng không bấm link lạ
Theo báo cáo cả tổ chức Amnesty International, bất kỳ iPhone nào cũng có thể bị hack và đánh cắp dữ liệu nhạy cảm qua phần mềm gián điệp mà không cần bấm vào liên kết nào.