Quy định kỳ quặc cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa ở trường học Nhật Bản_kèo nhà cái 2

{keywords}
Nhiều trường học Nhật Bản cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa.

Tự độ dài của tất đến màu sắc của quần lót,địnhkỳquặccấmnữsinhbuộctócđuôingựaởtrườnghọcNhậtBảkèo nhà cái 2 các trường học Nhật Bản nổi tiếng với những yêu cầu khắt khe về trang phục của học sinh. Nhưng có một quy tắc đã vấp phải chỉ trích, không chỉ vì sự vô lý của nó mà còn vì lý do đằng sau nó.

Motoki Sugiyama, một giáo viên cấp 2 đã về hưu, cho biết ban giám hiệu nhà trường từng nói với ông rằng nữ sinh không được phép buộc tóc đuôi ngựa vì kiểu tóc này để lộ phần gáy và điều đó có thể “kích thích tình dục” các nam sinh.

“Họ lo ngại rằng các nam sinh sẽ nhìn các nữ sinh, giống như lý do yêu cầu nữ sinh chỉ được mặc đồ lót màu trắng” - ông Sugiyama chia sẻ.

“Tôi luôn chỉ trích những quy định này, nhưng nó đã trở nên quá phổ biến. Vì thế, học sinh không còn lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận chúng”.

Không có số liệu thống kê về số trường học vẫn yêu cầu nữ sinh không được buộc tóc đuôi ngựa, nhưng một cuộc khảo sát năm 2020 cho thấy khoảng 1/10 trường học ở quận Fukuoka, miền nam Nhật Bản có lệnh cấm này.

Ông Sugiyama từng dạy ở 5 ngôi trường khác nhau trong suốt 11 năm đứng lớp ở tỉnh Shizuoka. Tất cả những ngôi trường ông dạy đều cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa. Và không còn cách nào khác, ôg phải đưa ra yêu cầu vô lý này với các học sinh của mình. Hiện tại, ông đang kêu gọi các trường bỏ những quy định phân biệt giới tính và ức chế sự thể hiện bản thân của trẻ này.

Hồi tháng 6 năm ngoái, sự phản đối kịch liệt của học sinh và phụ huynh đối với những quy định này đã khiến Chính phủ Nhật Bản yêu cầu tất cả hội đồng giáo dục của tỉnh sửa đổi các quy định hà khắc trong trường học.

Lệnh cấm buộc tóc đuôi ngựa chỉ là một trong số nhiều quy định hà khắc còn được gọi là “buraku kosoku”, được áp dụng với học sinh Nhật Bản. Danh sách quy định này còn gồm có: màu sắc của đồ lót và tất, chiều dài váy, hình dáng lông mày, màu tóc.

“Buraku kosoku” xuất hiện từ những năm 1870, khi Chính phủ Nhật Bản thiết lập quy chế giáo dục đầu tiên mang tính hệ thống.

Trong những năm 1970 và 1980, các quy định này ngày càng trở nên hà khắc nhằm giảm thiểu tình trạng bắt nạt và bạo lực học đường.

Những người chỉ trích cho rằng các quy định này khiến cho học sinh có ấn tượng rằng cơ thể chúng chịu sự kiểm soát của chính quyền.

Trong khi một số trường đã điều chỉnh theo yêu cầu của Chính phủ thì cũng có một số trường chọn cách phớt lờ những yêu cầu này.

Một phát ngôn viên của Trường THCS Hosoyamada, phía nam tỉnh Kagoshima, cho biết họ đã thay đổi quy định về trang phục của học sinh vào năm ngoái khi nhận được các phàn nàn.

Tóc đuôi ngựa vẫn bị cấm, nhưng đồ lót đã không cần phải là màu trắng nữa. Nó có thể là màu xám, đen hoặc xanh nước biển.

Đăng Dương(Theo Vice)

Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông

Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông

Bất chấp mùa đông Nhật Bản có tuyết rơi dày và nhiệt độ xuống thấp, chuyện những nữ sinh nước này vẫn mặc váy ngắn đến trường không phải là điều lạ lẫm.