您现在的位置是:Fabet > Thể thao
Chủ tịch VIA: Việt Nam là điểm sáng trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0_inter milan vs bologna
Fabet2025-01-11 07:57:28【Thể thao】3人已围观
简介Tin thể thao 24H Chủ tịch VIA: Việt Nam là điểm sáng trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0_inter milan vs bologna
Các ý kiến nhận định trên được về chuyển đổi số và thị trường công nghệ giáo dục (Edtech) được Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Hoàng Liên đưa ra trong Diễn đàn giáo dục và triển lãm học đường 4.0 (EDU4.0) diễn ra trong cả ngày 21/11 tại Hà Nội.
Chuyển đổi số giáo dục sẽ gắn liền với giáo dục mở
Là sáng kiến của tập đoàn BHub Group,ủtịchVIAViệtNamlàđiểmsángtrongpháttriểncôngnghệgiáodụinter milan vs bologna sự kiện EDU4.0 được BHub Group phối hợp cùng Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức, dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT và sự tham gia của Bộ GD&ĐT.
Trong lần đầu tiên được tổ chức với chủ đề “Phát triển Giáo dục 4.0 phù hợp thực tiễn Việt Nam”, diễn đàn và triển lãm EDU4.0 có sự tham gia của hơn 500 đại biểu từ hơn 30 tỉnh, thành cả nước cùng đại diện các tổ chức quốc tế đang làm việc tại Việt Nam.
Ông Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số trong giáo dục thời gian tới chắc chắn sẽ gắn liền với giáo dục mở. |
Phát biểu tại phiên toàn thể, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam nhận định, năm 2020 là một năm đặc biệt đối với tất cả các quốc gia trên thế giới với sự xuất hiện của đại dịch Covid-19.
Tại Việt Nam, trong 2 đợt dịch Covid-19 bùng phát vào tháng 4 và tháng 9 gây tác động xấu tới các lĩnh vực của đời sống xã hội, Bộ GD&ĐT đã có nhiều văn bản chỉ đạo với phương châm “Tạm ngừng đến trường nhưng không dừng việc học” bằng cách đẩy mạnh việc dạy và học từ xa, cả trên trực tuyến và qua truyền hình thay cho hình thức dạy và học theo truyền thống, mặt đối mặt.
Thời gian này, nhiều cơ sở giáo dục, đặc biệt là các cơ sở giáo dục đại học, với sự hỗ trợ của các công cụ CNTT-TT đã nhanh chóng chuyển đổi sang đào tạo trực tuyến và/hoặc kết hợp đào tạo trực tuyến với mặt đối mặt. Đây là điều chưa từng thấy trước đó.
“Có thể nói, trong khi Covid-19 đã biến đổi xã hội của chúng ta sang trạng thái bình thường mới, đại dịch này cũng làm cho việc đào tạo từ xa và trực tuyến qua Internet trở thành chuẩn mực mới, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong giáo dục”, ông Nhĩ nói.
Trong bối cảnh đó, ngày 3/6/2020, theo đề nghị của Bộ TT&TT, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xác định chuyển đổi số trong giáo dục là một trong tám lĩnh vực ưu tiên.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã xác định giáo dục là 1 trong 8 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số. |
Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số trong giáo dục thời gian tới chắc chắn cũng sẽ gắn liền với giáo dục mở - một chủ trương đã được nêu rõ trong Nghị quyết trung ương số 29/NQ-TW năm 2013 và trong Luật Giáo dục của Việt Nam năm 2019, khẳng định hệ thống giáo dục của Việt Nam là hệ thống giáo dục mở.
Điều này cũng phù hợp với khuyến cáo tài nguyên giáo dục mở của UNESCO mà 193 quốc gia đã phê chuẩn ngày 25/11/2019, khẳng định xu thế không thể đảo ngược của giáo dục mở và nền tảng của nó là tài nguyên giáo dục mở.
Nhiều cơ hội để chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục
Ở góc độ của Hiệp hội Internet Việt Nam, trong tham luận tại diễn đàn, Chủ tịch Vũ Hoàng Liên nhận định, Việt Nam là điểm sáng trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0; cả về chính sách, giải pháp công nghệ cũng như người dùng đều đã sẵn sàng cho việc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số ngành giáo dục, phát triển thị trường Edtech Việt Nam.
Theo Chủ tịch VIA Vũ Hoàng Liên, Việt Nam là điểm sáng về việc học sinh dễ dàng hơn trong tiếp cận với các công nghệ của giáo dục. |
Dẫn số liệu của Ken Research và Ambient, ông Liên thông tin, thị trường Edtech của Việt Nam có thể đạt giá trị 3 tỉ USD vào năm 2023 và Việt Nam hiện nằm top 10 thị trường có tốc độ tăng trưởng e-learning lớn nhất thế giới với tỷ lệ tăng trưởng 44,3% trong năm 2018.
Với tiềm năng lớn của giáo dục trực tuyến, tại Việt Nam hiện có hơn 100 startup khai thác tiềm năng của thị trường này và có trên 2 triệu người đang tham gia nhiều chương trình học qua mạng.
“Trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam đã có gần 80% học sinh học trực tuyến, xếp thứ 17/200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này tạo niềm tin rằng, nếu chúng ta quyết tâm, Việt Nam có thể làm những điều đặc biệt”, ông Liên cho hay.
Đặc biệt, minh chứng cho nhận định Việt Nam là điểm sáng về việc học sinh dễ dàng hơn trong tiếp cận với các công nghệ của giáo dục, ông Liên cho hay, Việt Nam là đất nước có tỉ lệ cao sở hữu và sử dụng công nghệ. Theo thống kê gần đây của Appota, Việt Nam đang nằm trong top 20 nước có số người sử dụng Internet cao nhất thế giới với 49 triệu người kết nối Internet.
Không những thế, Việt Nam là quốc gia có chỉ số kết nối di động cao: 55% người Việt sở hữu điện thoại thông minh và theo dự báo, đến năm 2020 cứ 10 người Việt sẽ có 8 người dùng điện thoại di động (Google APAC) và 46% người sở hữu máy tính cá nhân.
Mặt khác, theo phân tích của ông Liên, với mức chi tiêu trung bình cho giáo dục hiện nay là 40% tổng thu nhập, người Việt Nam chắc chắn sẽ còn tiếp tục đầu tư vào các chương trình giáo dục nhiều hơn nữa trong tương lai.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Hữu Hạnh nhấn mạnh, giáo dục là lĩnh vực được ưu tiên chuyển đổi số, theo chương trình chuyển đổi số quốc gia. |
Đại diện cho Cục Tin học hóa, đơn vị trực tiếp xây dựng dự thảo Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Phó cục trưởng Nguyễn Hữu Hạnh cho biết, trong chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục, các giải pháp được chú trọng là: phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến; phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa.
Chương trình cũng đặt mục tiêu 100% các cơ sở giáo dục triển khai dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình. Đồng thời, ứng dụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp.
Theo đại diện Cục Tin học hóa, với quan điểm xác định tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số là điều kiện tiên quyết và việc phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số là nền tảng quan trọng, Bộ TT&TT đang xây dựng Đề án đào tạo kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số.很赞哦!(6)
相关文章
- Diễn viên Thương Tín: Tôi không đụng vào số tiền dành cho con gái
- The Perfect Insider
- Hướng dẫn triển khai bảo đảm an toàn thông tin tại TP.HCM
- Đoán ngày ra mắt Bất Bại Chiến Thần nhận ngay quà công nghệ khủng
- Quá khứ bất hạnh của đại gia giàu nhất Phan Thiết Trần Gia Hòa
- Honda: Ông vua xe máy thế giới 20 năm thống trị tại Việt Nam
- (Clip) Game hành động thực tế ảo siêu đẹp
- 3 vấn đề gây nhức nhối nhất trên Surface Book
- Đi vào điểm mù xe tải, xe máy bị nghiền nát
- Huawei P9 đọ LG G5: Chọn sức mạnh hay sắc đẹp?
热门文章
站长推荐
Ngày này năm xưa: Thảm sát rúng động Tam giác Vàng
Cách phân biệt iPhone 6S dùng chip Samsung hay TSMC
Cảm động với clip ngắn tự thực hiện của 1 fan GTA V
Thí sinh Giải thưởng Chim Xanh “đốn tim” giám khảo bằng bài hát tự sáng tác
Nhà mạng không tính cước âm báo “Không ra khỏi nhà khi không thật cần thiết”
Fan cuồng bóng đá hát ru cho em bé trên tàu
Starling: thiết bị thông minh giúp trẻ sớm biết nói
[Tổng hợp] Các tựa game RPG lấy đề tài Tam Quốc