Cúp C1

Thực hư kho báu trong ngôi đình cổ hơn 300 tuổi ở Hải Dương_bóng đá anh đêm qua

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhà cái uy tín   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Tin thể thao 24H Thực hư kho báu trong ngôi đình cổ hơn 300 tuổi ở Hải Dương_bóng đá anh đêm qua

Lời đồn về kho báu trong ngôi đình 300 tuổi

{keywords}
Đình Thạch Lỗi.

Nằm ở thôn Thạch Lỗi,ựchưkhobáutrongngôiđìnhcổhơntuổiởHảiDươbóng đá anh đêm qua xã Thạch Lỗi, (Cẩm Giàng, Hải Dương), đình Thạch Lỗi được xây dựng khoảng thế kỷ 17, trên nền một ngôi miếu cổ, với diện tích khoảng 1.092m2. Trước mặt đình là cái hồ rộng 9.370m2. Giữa hồ có một gò đất tròn.

Ngôi đình thờ Lý Quốc Bảo và vợ là bà Vũ Thị Hương (hai vị thành hoàng làng). Hiếm nơi nào, một làng có tới 2 vị thành hoàng được thờ tự như ở đây.

{keywords}
Phía trước đình là một cái hồ rộng lớn.

Đây là một trong những ngôi đình cổ có quy mô lớn, bao gồm: Tòa tiền tế 7 gian, tòa đại đình 9 gian và 3 gian hậu cung được xây dựng thêm vào cuối thế kỷ 18.

Tòa tiền tế được tạo dựng theo nguyên tắc sự liên kết của các vì kèo. Thành phần chịu lực là các hàng cột được đặt trên đá tảng, chiều cao của ngôi đình là 5,68m.

{keywords}
Các cột gỗ của tòa tiền tế.

Các vì kèo liên kết với nhau bởi hệ thống xà ngang, xà dọc, con rường, kẻ, bẩy. Ráp nối các thành phần kiến trúc là mộng luồn, mộng thắt, mộng mang cá…

Mái tòa tiền tế rộng bằng 2/3 chiều cao của ngôi nhà và được làm theo kiểu tầu đao, mái lá thoải dần, 4 đầu đao vuốt vút dần lên ở bốn góc. Để tạo dáng và làm đẹp phần kiến trúc này, các nghệ nhân đã biến đầu đao gỗ thành hình đầu một con chim.

{keywords}
Hệ thống vì kèo bằng gỗ chạm, trổ tinh tế trong tòa tiền tế.

Tòa đại đình có quy mô 7 gian và 2 gian xép, với 6 hàng cột, toàn bộ công trình có 60 cột. Khoảng cách giữa các cột cái theo chiều ngang là 3,8m; từ cột cái đến cột quân là 1,8m, từ cột quân đến cột hiên là 1,3m.

Kết nối các thành phần kiến trúc ở đây là mộng luồn, mộng xập, mộng thắt, mộng mang cá. Mái toà đại đình rộng và thấp hơn mái tòa tiền tế.

{keywords}
Lối vào gian đại đình.

Hậu cung gồm 3 gian nhỏ, được ngăn làm hai. Lớp không gian trong một gian là cấm cung, nơi bày ngai thờ, bài vị hai đức thành hoàng.

Trong đình hiện còn nhiều cổ vật bằng đá, gỗ, vải… có giá trị, trong đó có tấm bia đá được khắc vào năm 1689, thời vua Lê Hy Tông.

{keywords}
Mái đại đình và tiền tế làm theo kiểu tầu đao, mái lá thoải dần, vuốt vút dần lên ở bốn góc.

Không chỉ là nơi thờ tự thành hoàng, đình Thạch Lỗi còn là nơi tập hợp các bậc nho sỹ trong làng, nơi dùi mài kinh sử của nhiều bậc trí sĩ. Từ đây, nhiều người đã đỗ đạt, trong đó có Vũ Tuyên Huynh, tiến sĩ khoa Tân Sửu (1481), đời vua Lê Thánh Tông.

Trong kháng chiến chống Pháp, đình là căn cứ liên lạc của các chiến sĩ cách mạng. Kháng chiến chống Mỹ, đình trở thành lớp học cho các con em trong xã và kho cất giữ lương thực an toàn của huyện Cẩm Giàng.

{keywords}
Xung quanh đình có tường bao cao 1,2m. Phía trước có 3 cổng được hình thành bởi các cột trụ.

Năm 1996, đình được xếp hạng di tích quốc gia, sau đó được nhà nước và nhân dân địa phương đầu tư kinh phí để tu sửa một số hạng mục như tam quan, sân đình và hậu cung...

Do còn lưu giữ một số cổ vật nên một thời gian ở đây xuất hiện tin đồn về kho báu chôn giấu trong khuôn viên đình. Có thời gian, nhiều người ở nơi khác về đây thám thính, tìm hiểu. Thậm chí tìm cách đào bới sân đình nhưng khi biết là không có họ đã bỏ đi.

{keywords}
Tượng đá cổ phía ngoài đình.

Ông Nguyễn Đắc Gạo, Chủ tịch UBND xã Thạch Lỗi chia sẻ, 'Những lời đồn đó hoàn toàn vô căn cứ. Đình Thạch Lỗi là di tích lịch sử, gắn liền với đời sống văn hóa tín ngưỡng của người dân Thạch Lỗi từ nhiều đời nay. Trong đình đúng là có một số cổ vật, ví dụ như bia đá..., đồ thờ lâu đời nhưng không hề có kho báu hay kho vàng nào.

Chính quyền địa phương cũng như bà con nhân dân ở đây luôn chú trọng gìn giữ và bảo tồn di tích như một phần máu thịt của mình'.

{keywords}
Bia đá cổ bị bào mòn theo thời gian, lớp chữ khắc trên bia đã bắt đầu mờ nhạt.

Huyền tích về mối tình cô gái đẹp nhất làng với con cháu hoàng tộc

Ông Nguyễn Đắc Gạo thông tin, theo tư liệu lưu tại đình và dân gian lưu truyền, thành hoàng làng Lý Quốc Bảo thuộc dòng dõi con cháu vua Lý Bí (503-548) - người có công đánh đuổi quân Lương.

Cho đến nay, người dân làng Thạch Lỗi vẫn kể cho nhau nghe huyền tích về mối tình giữa 2 vợ chồng thành hoàng Lý Quốc Bảo và Vũ Thị Hương.

{keywords}
Ngôi đình cổ gắn liền với huyền tích về mối tình thủy chung của hai vị thành hoàng làng.

Ông Lý Quốc Bảo từ nhỏ đã ham học, thông minh, tài trí hơn người. Lớn lên gặp cảnh loạn lạc, nhà Lương xâm lược. Biết Lý Quốc Bảo là người có tài, vua trọng dụng trao cho một đội quân hùng mạnh và phong tước 'Đô hộ tổng binh', chỉ huy dẹp giặc, ông liên tiếp lập chiến công, khiến quân giặc khiếp sợ.

Trong một lần thị sát vùng đất Cẩm Giàng, đến trang A Lỗi (Thạch Lỗi), ông vô tình gặp cô gái Vũ Thị Hương con ông Vũ Văn Nhã và bà Nguyễn Thị Kim, nổi tiếng xinh đẹp, nết na, đàn hay, tháo vát. Điều đặc biệt là cả hai người đều sinh cùng ngày, cùng tháng.

Rung động trước người con gái hiền hậu, sắc nước hương trời, ông ngỏ lời hỏi cưới và nhận được sự chấp thuận của nhà gái. Ngày lành tháng tốt, hai người nên duyên vợ chồng, sinh sống ở quê vợ, nơi có cảnh sắc nên thơ, hữu tình.

Đúng thời điểm đó, giặc Lương tiếp tục xâm lược nước ta. Sau ngày đại hỷ, ông nhận lệnh vua, chia tay người vợ trẻ, đem quân đi dẹp giặc.

Bà Vũ Thị Hương ở lại trang A Lỗi, thờ phụng cha mẹ, lo toan công việc gia đình và vận động nhân dân tăng gia sản xuất, đóng góp lương thực cho quân sĩ đánh giặc, chờ chồng.

Không ngờ, ngày tiễn chồng lên đường cũng là lần cuối cùng bà Vũ thị Hương nhìn thấy ông. Vì chỉ sau đó không lâu, trong một trận giao chiến với giặc, chồng bà đã hi sinh.

Đau xót trước cái chết của chồng, để giữ trọn tình nghĩa thủy chung, bà đã gieo mình xuống ao Phe Chung (nay thuộc xóm Tây, thôn Thạch Lỗi) quyên sinh. Cảm kích trước tình yêu thủy chung của bà, nhà vua đã ban tước và phong bà là: 'Thái hậu khánh phu nhân'.

Sau này, dân làng Thạch Lỗi đã suy tôn cả 2 là thành hoàng của làng và thờ phụng ở đình Thạch Lỗi.

Xuất phát từ tên gọi của hai vị thành hoành làng, trong giao tiếp hàng ngày, người dân ở đây hạn chế dùng từ ‘bảo’ mà nói chệch đi là ‘biểu’ và dùng từ ‘thắp nhang’ thay cho từ ‘thắp hương’.

Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?

Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?

Đó là lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, ông Nhiên được nhìn thấy vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương ở khoảng cách vài mét. Nhưng đến giờ, mỗi khi nhắc lại, cuộc gặp gỡ vẫn khiến ông bồi hồi.

copyright © 2025 powered by Fabet   sitemap