Fabet

Tin thể thao 24H Đề xuất có quy định bắt buộc ISP, nhà mạng thực hiện lộ trình phát triển IPv6_đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia croatia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia latvia

Đề xuất có quy định bắt buộc ISP, nhà mạng thực hiện lộ trình phát triển IPv6_đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia croatia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia latvia

Đánh giá kết quả hoạt động thúc đẩy triển khai IPv6 tại Việt Nam trong thời gian qua,ĐềxuấtcóquyđịnhbắtbuộcISPnhàmạngthựchiệnlộtrìnhpháttriểđội hình đội tuyển bóng đá quốc gia croatia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia latvia VNNIC nhấn mạnh, với các nỗ lực bền bỉ, hoạt động đúng hướng của Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia và sự hưởng ứng thực tế của doanh nghiệp, năm 2016 kết quả triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 đến người sử dụng Việt Nam đã có bước khởi sắc đáng kể.

Từ chỗ chỉ số người dùng IPv6 Việt Nam chỉ đạt khoảng 0,05% vào tháng 4/2016 - thời điểm tổng kết giai đoạn II Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 và triển khai Kế hoạch công tác năm 2016 của Ban công tác thúc đẩy phát triển Ipv6; đến nay với tỉ lệ truy cập Internet qua IPv6 đã đạt khoảng 5%, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 2 khu vực ASEAN và đứng thứ 4 khu vực châu Á (sau Nhật Bản, Malaysia và Ấn Độ) về kết quả triển khai IPv6.

Tuy nhiên, với vai trò thường trực Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia, VNNIC cũng cho biết, tuy có những tiến triển đáng kể trong kết quả triển khai IPv6 thực tế song tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam vẫn còn thấp so với tỉ lệ trung bình chung của khu vực và trên thế giới (khoảng 13% vào thời điểm hiện tại) và vẫn còn những điểm tồn tại cần được nỗ lực giải quyết để đảm bảo có thể thực hiện được mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6.

Cụ thể, theo VNNIC, một tồn tại của công tác thúc đẩy phát triển IPv6 tại Việt Nam trong thời gian vừa qua là mức độ hỗ trợ và triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 của ISP và doanh nghiệp viễn thông còn chưa đồng đều, kết quả của Việt Nam chủ yếu đến từ FPT Telecom. Trong khi đó, các doanh nghiệp lớn khác như VNPT, Viettel, mức độ triển khai cung cấp dịch vụ chưa cao, đặc biệt là chưa có chỉ số dịch vụ di động 4G LTE; và trong khi quốc tế triển khai mặc định với IPv6, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cũng chưa mạnh dạn triển khai.

Bên cạnh đó, công tác triển khai IPv6 tại Việt Nam còn có một số tồn tại khác như: chính sách IPv6 cho doanh nghiệp chỉ mang tính thúc đẩy, chưa có chế tài bắt buộc đủ mạnh để doanh nghiệp thực hiện đúng lộ trình Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6; tỉ lệ ứng dụng IPv6 trong khối cơ quan Đảng, Nhà nước còn rất thấp.

Để giải quyết các tồn tại nêu trên, đảm bảo mục tiêu tổng thể quốc gia về IPv6 là Internet Việt Nam hoạt động an toàn và tin cậy trên nền tảng địa chỉ IPv6, thường trực Ban công tác đề xuất Bộ trưởng Bộ TT&TT chỉ đạo Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia tiếp tục bám sát và thực hiện mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6, tiếp tục đốc thúc các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao trong Kế hoạch theo đúng tiến độ.

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap