您现在的位置是:Fabet > World Cup
Ngày Nhà giáo Việt Nam: Chiến sĩ biên phòng gần 26 năm dạy xóa mù chữ cho hơn 100 lớp học_tỷ lệ kèo bóng đá đức
Fabet2025-01-27 03:20:33【World Cup】3人已围观
简介Tin thể thao 24H Ngày Nhà giáo Việt Nam: Chiến sĩ biên phòng gần 26 năm dạy xóa mù chữ cho hơn 100 lớp học_tỷ lệ kèo bóng đá đức
Trong gần 26 năm công tác tại các đồn biên phòng ở Đà Nẵng,àyNhàgiáoViệtNamChiếnsĩbiênphònggầnnămdạyxóamùchữchohơnlớphọtỷ lệ kèo bóng đá đức Trung tá Mai Văn Sơn (Đồn Biên phòng Hải Vân) đã vận động, tham gia mở và giảng dạy trên 100 lớp học xóa mù chữ cho bà con khó khăn.
Chiến sĩ hóa giáo viên
Tốt nghiệp Trung cấp Biên phòng năm 1992, anh Mai Văn Sơn (huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) được phân công công tác về Đồn Biên phòng Non Nước, Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng. Cũng từ đó cho đến khi chuyển công tác đến nhiều đơn vị khác như Đồn Biên phòng Phú Lộc, Phòng Chính trị thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng TP. Đà Nẵng và hiện là Đồn Biên phòng Hải Vân, ở đâu anh cũng trăn trở với việc mang con chữ tới bà con vùng khó.
Chiến sĩ - Thầy giáo Mai Văn Sơn |
Được giao vận động quần chúng, tuyên truyền phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn, khi về công tác tại Đồn Biên phòng Hải Vân, anh nhận thấy người dân nơi đây rất nghèo. Họ chủ yếu theo nghề biển, số còn lại làm nông nghiệp. Không có nghề nghiệp ổn định, gia cảnh khó khăn lại đông con, hầu hết họ không có điều kiện để đến trường.
“Người dân nơi đây có trình độ dân trí thấp. Có nhà tới 7-8 đứa con nhưng chỉ đủ khả năng lo cho 1 hoặc 2 cháu đi học. Các cháu lại phải cùng cha mẹ lo bươn chải cuộc sống. Người lớn thì lúc đầu cũng không mặn mà đi học vì lý do tuổi tác, đặc biệt không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của họ vì phải làm ăn dài ngày trên biển” - anh Sơn nói về thực trạng địa bàn khi mới tới nhận công tác.
Từ đó, anh Sơn đề xuất với đơn vị và chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch, phối hợp khảo sát, vận động mở những lớp xóa mù chữ, nâng cao dân trí.
Nghĩ là làm, nhưng khó khăn chồng chất từ lúc anh vận động, thuyết phục bà con cho đến triển khai lớp học. Nhiều người dân ngại đến lớp, đến trường vì cho rằng già rồi học không để làm gì nữa. Số khác nói thẳng với anh rằngđi học thì không ai làm nông, làm biển hay trông concho họ.
“Công tác vận động người dân ra lớp khá khó khăn, bởi ban đầu họ còn bỡ ngỡ. Hơn nữa, tay chân họ quen với công việc đồng áng hay đi biển nên khi cầm bút viết thì rất cứng. Có mấy chị bảo rằng giờ đi học thì ai lo con cho, rồi họ thắc mắc học để làm gì vì rồi cũng chỉ đi biển hay cầm cuốc, cầm cày...” - anh Sơn kể.
Với sự nhiệt tình cùng sự động viên thường xuyên, anh Sơn đã thuyết phục và có được niềm tin của người dân.
Nhiều đêm trời mưa gió, lạnh.. anh Sơn vẫn cùng đại diện các tổ chức, đoàn thể và Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp đến từng nhà vận động người dân ra lớp...
Anh Sơn thuyết phục và tạo niềm tin ở người dân |
Hiện tại, Bộ đội Biên phòng TP. Đà Nẵng đang dạy 7 lớp với 85 học viên. Trong đó, đồn biên phòng nơi anh Sơn công tác đảm nhận xóa mùa chữ cho 12 học viên có độ tuổi từ 36-45. Đặc biệt, trong số này có một học viên nhỏ tuổi vừa câm vừa điếc.
Vận động người dân đi học đã khó, việc duy trì ổn định và sắp xếp thời gian học tiếp tục thách thức bản lĩnh của người lính.
“Cứ 5-6h chiều tối là người dân lại lên đường ra biển, và ban ngày họ cũng lo việc gia đình, nên khung giờ học cũng đặc biệt muộn hơn các lớp học khác”.
Vậy nên trong tuần, cách 2 ngày một lần, anh Sơn bố trí lớp dạy học vào ban đêm, từ 19-21h. “Có thể bổ sung thêm 1 giờ vào buổi trưa hoặc tranh thủ những ngày biển động, không có cá, người dân nghỉ ở nhà thì mình sắp xếp bố trí lớp học”.
Lớp học hiện nay do anh giảng dạy có sĩ số 12 học viện nhưng thi thoảng mới đầy đủ, và thường dao động từ 7-8 người.
Để kịp mạch học của cả lớp, sau các buổi học chung, ai có lý do đặc biệt không đến được, anh Sơn lại tới tận nhà dạy kèm vào lúc rảnh rỗi.
Hàng tháng, hàng quý, người dân được tổ chức kiểm tra, thi để đánh giá chất lượng theo từng mức học.
Gặt lúa, dọn nhà giúp dân đi học
Thậm chí, để người dân có thời gian đến lớp, anh Sơn cùng các đồng nghiệp còn thường xuyên xuống giúp dân gặt lúa, dọn dẹp nhà cửa...
Các anh động viên, chia sẻ với những khó khăn của họ bằng cách kêu gọi hỗ trợ gạo, tiền, đồ dùng học tập.
Coi dân như người thân trong gia đình mình |
Anh nói với tôi có lẽ xuất phát từ tình cảm coi dân như người thân trong gia đình mình, mà ngoài công tác chuyên môn của đơn vị, anh đã “giữ" được "lửa” gieo chữ suốt nhiều năm qua.
“Người dân khi đã bắt đầu biết chữ là hăng say hơn và không còn bỏ học giữa chừng như trước. Quý thầy giáo, nhiều gia đình mời chúng tôi đến nhà chơi, ca hát vào dịp lễ, Tết. Biết chữ nên giờ họ còn có thể hát được karaoke” - anh Sơn nói.
Sau gần 26 năm làm công tác vận động quần chúng và là cán bộ giảng dạy xóa mù tại các đơn vị trực thuộc Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng, anh Sơn đã cùng các cấp, các ngành địa phương, các đội công tác trong đơn vị mở trên 100 lớp học xóa mù chữ.
“Có lẽ cũng vì thế mà người dân cũng xem chúng tôi như những người thân. Hoạt động xóa mù chữ đã giúp chúng tôi rất nhiều trong công tác bảo vệ biên giới, khi người dân cung cấp nhiều nguồn tin có giá trị liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia”.
Anh Sơn hy vọng nhận thêm nhiều hỗ trợ về vật chất và tinh thần trong thời gian tới để tiếp tục duy trì và mở thêm nhiều lớp xóa mù chữ, để ai cũng được đến trường, thay đổi cuộc sống.
Với những đóng góp cho sự nghiệp giáo dục, Trung tá Mai Văn Sơn là một trong những cá nhân được tuyên dương tại chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2017 do TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Tập đoàn Thiên Long tổ chức.
Thanh Hùng
很赞哦!(1883)
相关文章
- Phát hiện 'sâu' ghi âm và nghe lén điện thoại Android
- Cách giảm cân nhanh nhất
- Giá BTC hôm nay: Mỹ xả gần 2 tỷ USD Bitcoin
- 6 câu cha mẹ nên tự hỏi để biết mình đã nuôi con thành công chưa
- Thế giới 24h: Ukraina nóng bỏng trước ‘giờ G’
- NSND Phạm Phương Thảo, Hồ Quỳnh Hương hội ngộ hát tôn vinh đạo làm con
- Người một nhà tập 15: Trí kiện con trai ông trùm
- Phản cực quang đen xuất hiện trên bầu trời Alaska
- Tận hưởng ngày sống lành ở ‘Thành phố cà phê’
- May mắn thoát chết sau 90 phút bị cá sấu siết chặt
热门文章
- Tổng thống Mỹ Biden ký sắc lệnh triển khai 6 ưu tiên trong Đạo luật Chips
- Ra mắt sách của Đại tướng Phan Văn Giang về xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam
- Cô gái trẻ chia sẻ kinh nghiệm quý báu sau khi làm việc cùng tỷ phú thế giới
- Tích cóp 720 triệu mua Mitsubishi Xpander, cho người lạ thuê rồi mất hút cả năm
站长推荐
Sau ồn ào với cháu gái Phương Mỹ Chi, cô Út nhận đệ tử mới
Thị trấn làm giàu từ nghề phục vụ chó mèo trên khắp thế giới
Minh Tuyết hoá cô dâu cùng Bằng Kiều hát Ngày mai người ta lấy chồng
Con trai đại gia mở tiệc trước lễ cưới, mời 800 người đi chơi 4 ngày ở châu Âu
Việt Nam đứng thứ 12 về mối đe dọa mã độc
Trưng bày các tác phẩm chưa từng công bố của hoạ sĩ Phan Cẩm Thượng
Người đàn ông dũng cảm cứu cô gái bị tấn công giữa đường
Dòng tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời cả trăm năm tái xuất