Sinh viên ngành kỹ thuật “đắt việc” nhất sau khi tốt nghiệp ra trường_điểm xếp hạng người chơi leverkusen gặp bayern

Theênngànhkỹthuậtđắtviệcnhấtsaukhitốtnghiệpratrườđiểm xếp hạng người chơi leverkusen gặp bayerno TS Hoàng Công Dụng, Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực (Bộ GD-ĐT), tổng hợp báo cáo của 183 trường ĐH (không bao gồm các trường khối an ninh, quốc phòng) cho thấy lĩnh vực kỹ thuật là nhóm ngành 'đắt việc' nhất khi sinh viên ra trường có tỷ lệ việc làm tới 97,3%.

“Các trường đào tạo mã ngành này cho biết nhiều ngành đào tạo không kịp đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhiều doanh nghiệp vào tận trường tuyển dụng khi các em mới học năm 3, năm 4. Doanh nghiệp còn ký hợp đồng với trường, bố trí chỗ thực tập, hứa tuyển dụng SV tốt nghiệp, khi trường bắt đầu tuyển sinh”, ông Dụng nói.

{keywords}
Các sinh viên theo ngành kỹ thuật trong một giờ thực hành tại Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Theo TS Dụng, còn có hơn 10 lĩnh vực, ngành nghề khác (trong tổng số 23 lĩnh vực) tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao, từ 90% trở lên, như Kinh doanh và Quản lý (94,9%); Kiến trúc và Xây dựng (94,6%); Dịch vụ vận tải (94,4%); Dịch vụ, Khách sạn, Thể thao và Dịch vụ cá nhân (94,1%); Máy tính và Công nghệ thông tin (93,9%);...

Ngược lại, nhóm ngành Môi trường và Bảo vệ môi trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm thấp nhất là 80,4%.
Trong nhóm ngành có tỷ lệ việc làm thấp còn có Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản (82,7%); Dịch vụ xã hội (82,3%). 

{keywords}
 

Ngoài ra, nếu theo thống kê chung từ báo cáo kết quả khảo sát của 181 cơ sở giáo dục đại học và cả 40 trường cao đẳng gửi báo cáo về Bộ năm 2018, so sánh tỷ lệ sinh viên có việc làm/tổng số sinh viên phản hồi của năm 2018 và sinh viên tốt nghiệp đại học năm 2017, có các chỉ số tương ứng là: 91,6% và 87%. Điều này cho thấy tỷ lệ sinh viên có việc làm năm 2018 đã tăng lên đáng kể so với năm 2017, dù tỷ lệ sinh viên đại học có việc làm/tổng số sinh viên phản hồi của năm 2018 chỉ đạt 65,5%.

Về tỷ trọng giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, có sự chênh lệch đáng kể ở một số ít lĩnh vực, ngành nghề. Cụ thể, chiếm số lượng lớn nhất về số lượng sinh viên tốt nghiệp là lĩnh vực Kinh doanh và Quản lý, với khoảng 53.391 sinh viên tốt nghiệp đại học. Tiếp đến là lĩnh vực Khoa học giáo dục và Đào tạo giáo viên với 27.028 sinh viên tốt nghiệp. Mặc dù số lượng sinh viên tốt nghiệp lớn nhưng tỷ lệ việc làm của 2 lĩnh vực này so với tỷ lệ chung không quá thấp (tương ứng là 61,9% và 67,6% so với 65,5%). Trong khi đó, một số lĩnh vực, ngành nghề thu hút được rất ít sinh viên theo học, cụ thế: lĩnh vực Toán và Thống kê (748 sinh viên tốt nghiệp), Dịch vụ vận tải (773 sinh viên tốt nghiệp),…

Các lĩnh vực, ngành nghề có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao như: Dịch vụ, Khách sạn, Thể thao và Dịch vụ cá nhân (80,9%); Nghệ thuật (74,4%); Kỹ thuật (71,9%). Cá biệt, lĩnh vực Dịch vụ vận tải có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm khá cao (79,2%) nhưng vẫn chưa thu hút được sinh viên theo học.

Các lĩnh vực có tỷ lệ việc làm của sinh viên tốt nghiệp thấp, gồm có: Dịch vụ xã hội (48,9%); Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản (55,5%); Môi trường và Bảo vệ môi trường (57,2%); Sản xuất và Chế biến (59,0%); Pháp luật (59,0%).

Thanh Hùng

 

Thủ tướng: “Không được học để lấy cái bằng, cái danh”

Thủ tướng: “Không được học để lấy cái bằng, cái danh”

- Thủ tướng nói tại Học viện Hành chính Quốc gia rằng không được học để lấy cái bằng, lấy cái danh mà cần thực chất hơn.