Fabet

Tin thể thao 24H Những doanh nghiệp công nghiệp ICT mang khát vọng vì một Việt Nam hùng cường_kèo nhà cáu

Những doanh nghiệp công nghiệp ICT mang khát vọng vì một Việt Nam hùng cường_kèo nhà cáu

Những doanh nghiệp như Viettel,ữngdoanhnghiệpcôngnghiệpICTmangkhátvọngvìmộtViệtNamhùngcườkèo nhà cáu VinGroup, VNPT, Bkav… đã tạo ra nhiều sản phẩm rất ấn tượng, thậm chí không nhiều quốc gia trên thế giới có thể làm được

Vingroup nuôi giấc mơ 30 triệu sản phẩm thông minh/năm và vươn ra thế giới

Gây sốc nhất trong năm 2018 đó chính là VinGroup - một tập đoàn bất động sản bất ngờ tiến sang lĩnh vực công nghệ. VinGroup tuyên bố sản xuất ô tô, điện thoại thông minh và sắp tới sẽ là tivi, tủ lạnh và các thiết bị thông minh. Có lẽ VinGroup là hiện tượng không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới khi một tập đoàn bất động sản lại nhảy vào lĩnh vực công nghệ một cách nhanh chóng và mạnh mẽ đến như vậy.

Với tầm nhìn của mình, VinGroup thấy rằng Việt Nam đang có cơ hội rất lớn trong các sản phẩm công nghệ cao. Chiến tướng VinGroup - ông Võ Quang Huệ, Phó Tổng giám đốc VinGroup cho rằng, trong những năm vừa qua, nhờ những chính sách ưu đãi cho hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm điện tử và CNTT của Nhà nước. Việt Nam trở thành điểm đến của các doanh nghiệp công nghệ lớn như LG, Samsung, Nokia, Foxconn… kéo theo đó dần hình thành những chuỗi sản xuất, cung ứng phụ trợ cho các thiết bị điện tử toàn cầu tại Việt Nam.

Theo Brookings Institution có trụ sở tại Mỹ, cứ 10 máy điện thoại thông minh trên thế giới có 1 máy sản xuất tại Việt Nam và nhấn mạnh Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các hãng công nghệ lớn trên thế giới. Ông Võ Quang Huệ cho rằng Việt Nam hiện có nhiều cơ hội lớn. Trong năm 2018, khi chiến tranh thương mại ồ ạt nổ ra, các đơn đặt hàng lô sản xuất thiết bị công nghệ lớn đang tìm kiếm nơi sản xuất thay thế. Các hãng công nghệ lớn dịch chuyển mạnh địa điểm đặt trung tâm nghiên cứu, nhà máy sản xuất sang một địa chỉ khác để tránh thiệt hại và Việt Nam là điểm lựa chọn hàng đầu.

Ông Võ Quang Huệ cho biết, trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đã tham gia vào chuỗi cung ứng, nghiên cứu phát triển và sản xuất các thiết bị điện tử tại Việt Nam. Cơ hội hiện tại mở ra cho tất cả doanh nghiệp công nghiệp của Việt Nam, tuy nhiên, để đạt được quy mô lớn, làm chủ được các khâu quan trọng nhất và tham gia vào cuộc chơi toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần vượt qua nhiều khó khăn. Trước tiên khó khăn trực tiếp là sự cạnh tranh khốc liệt khi các doanh nghiệp đến từ các nước tương đồng tìm mọi cách để tranh thủ cơ hội của chiến tranh thương mại. Thêm vào đó, khó khăn đến từ chính năng lực, quy mô và tốc độ triển khai của bản thân từng doanh nghiệp.

Đề cập đến chiến lược của VinGroup, ông Võ Quang Huệ cho hay, xác định đầu tư vào công nghệ là hướng đi quan trọng trong thời gian tới, VinGroup đã thực hiện những bước đi đầu tiên bằng việc thành lập công ty chuyên nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử thông minh VinSmart. Trong năm 2018, VinSmart đã xây dựng xong nhà máy sản xuất điện thoại thông minh với công suất 5 triệu sản phẩm/năm và đưa ra thị trường 4 sản phẩm điện thoại đầu tiên. Trong năm 2019, VinSmart sẽ khánh thành nhà máy sản xuất điện tử thông minh thứ 2 tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc và tiếp tục đưa ra thị trường các sản phẩm điện tử thông minh khác.

Hiện VinSmart đã tập hợp được một đội ngũ chuyên gia giỏi có nhiều kinh nghiệm, được đào tạo và làm việc nhiều năm tại các Lab và các công ty công nghệ lớn tại nước ngoài. VinGroup đang thu hút nguồn lực người Việt chất lượng cao từ các nơi trên thế giới. Tổng số nhân sự chuyên gia công nghệ cao làm việc tại VinSmart dự kiến lên đến hàng nghìn người trong năm 2019.

Để làm chủ công nghệ lõi, ông Võ Quang Huệ cho biết, VinGroup tiếp tục thành lập các công ty công nghệ, các viện nghiên cứu và đặt trụ sở các Lab nghiên cứu của mình tại các trung tâm công nghệ lớn trên toàn cầu nhằm tập hợp nguồn lực của người Việt cũng như hợp tác nghiên cứu, phát triển trực tiếp với các trường đại học, viện nghiên cứu, công ty công nghệ lớn khác trên thế giới.

"VinGroup sẽ hợp tác với các doanh nghiệp của Việt Nam, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa. Chúng tôi đang nhắm đến mục tiêu mở rộng thị trường ra toàn cầu, hướng tới quy mô lớn, đạt tối thiểu 30 triệu thiết bị/năm và tiến tới làm chủ công nghệ và chuỗi cung ứng toàn cầu", ông Võ Quang Huệ nói.

Việt Nam đã có tên trong bản đồ sản xuất thiết bị viễn thông thế giới

Sau khi trăm hoa dua nở cùng với sự bùng nổ lĩnh vực viễn thông, các nhà sản xuất thiết bị viễn thông trên thế giới cơ bản chỉ nằm trong tay của Huawei, Ericsson, Nokia, ZTE. Thế nhưng, gần đây thương hiệu Viettel bắt đầu xuất hiện trên bản đồ sản xuất viễn thông thế giới. Ông Nguyễn Đình Chiến, Phó Tổng giám đốc Viettel tin tưởng rằng người Việt Nam có đủ khả năng tự chủ nghiên cứu sản xuất thành công thiết bị hạ tầng viễn thông để đảm bảo an toàn, an ninh thông tin quốc gia và sẵn sàng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

“Viettel đặt mục tiêu và tin tưởng sẽ làm chủ nghiên cứu sản xuất thành công toàn bộ thiết bị hạ tầng mạng viễn thông theo xu thế công nghệ mới, trong đó sẽ làm chủ thiết bị BTS 5G trước năm 2021. Sự tin tưởng này của Viettel xuất phát từ năng lực và kinh nghiệm tích lũy của Tập đoàn, năng lực sáng tạo và tính cần cù của con người Việt Nam, bối cảnh trong nước và quốc tế cũng như sự đồng hành của Chính phủ cùng với các doanh nghiệp”, ông Nguyễn Đình Chiến nói.

Phương pháp xuyên suốt của Viettel trong hoạt động nghiên cứu là làm chủ thiết kế hệ thống, tích hợp hệ thống, nghiên cứu làm chủ công nghệ lõi và chỉ chuyển giao công nghệ từng phần, tránh phụ thuộc vào đối tác bên ngoài; các thiết bị và linh kiện bán phổ biến trên thị trường được đặt mua.

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap