Fabet

Tin thể thao 24H Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?_nhận định bóng đá wap c1

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?_nhận định bóng đá wap c1

Jack Ma

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?áctỷphúcôngnghệTrungQuốccóhọctrườngkhủ<strong>nhận định bóng đá wap c1</strong>
 

Jack Ma là nhà đồng sáng lập Tập đoàn Alibaba, một trong những doanh nghiệp thương mại điện tử lớn nhất thế giới. Điều đáng nói, trước khi trở thành tỷ phú công nghệ, ông Ma từng là một giáo viên dạy tiếng Anh. Ông Ma từng theo học Đại học Sư phạm Hàng Châu. Đây là một đại học công nằm ở tỉnh Chiết Giang của Trung Quốc. Ông Ma tốt nghiệp đại học vào năm 1988. Trong một bài phỏng vấn hồi năm 2015, ông Ma cho hay ông đã 10 lần nộp đơn xin việc vào Đại học Harvard nhưng tất cả đều bị từ chối.

Robin Li

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Robin Li là CEO và nhà đồng sáng lập Baidu, một trong những trang web phổ biến nhất thế giới và là công cụ tìm kiếm hàng đầu tại Trung Quốc. Ông Li từng theo học Đại học Bắc Kinh thuộc chuyên ngành quản lý thông tin và nhận bằng Cử nhân. Tới năm 1991, ông Li tới học Đại học Buffalo ở Mỹ chuyên ngành khoa học máy tính. Sau 3 năm, ông Li nhận bằng Thạc sĩ mà không theo học tới Tiến sĩ.

Lei Jun

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Lei Jun là nhà đồng sáng lập và chủ tịch tập đoàn Xiaomi, một trong những tập đoàn sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới. Ông Jun tốt nghiệp trường Trung học Mianyang và theo học Đại học Vũ Hán cùng năm. Ông hoàn thành chương trình học chỉ trong vòng 2 năm và tốt nghiệp Cử nhân khoa học máy tính. Trong năm cuối học đại học, ông đã khởi nghiệp với công ty do mình sáng tạo có tên Gundugoms.

Ma Huateng

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Ma Huateng còn được biết tới với cái tên Pony Ma là chủ tịch tập đoàn internet khổng lồ Tencent Holdings. Tencent Holdings hiện nằm trong danh sách các doanh nghiệp có quy mô lớn nhất tại Trung Quốc. Tính tới tháng 4/2020, ông Huateng hiện là người giàu nhất Trung Quốc với khối tài sản ròng lên tới 46,9 tỉ USD, theo Forbes.

Ông Huateng tốt nghiệp Đại học Thâm Quyến vào năm 1993 với chuyên ngành khoa học máy tính. So với ông Ma, danh tiếng của ông Huateng ít được biết tới hơn.

Liu Chuanzhi

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Nhà sáng lập Tập đoàn Lenovo, ông Liu Chuanzhi (75 tuổi) từng theo học tại Viện Kỹ thuật Truyền thông của quân đội Trung Quốc nay gọi là Đại học Xidian vào năm 1962. Trường đại học nghiên cứu công lập ở Tây An hiện xếp thứ 8 trong Top các trường chuyên ngành khoa học máy tính ở Trung Quốc và được US News & World Report 2020 xếp thứ 22 trên thế giới.

Liu Qiangdong

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Được mệnh danh là “Jeff Bezos của Trung Quốc”, ông Liu Qiangdong là nhà sáng lập kiêm chủ tịch tập đoàn thương mại điện tử JD.com. Với đam mê chính trị, ông Qiangdong từng vào Đại học Nhân dân Trung Quốc để theo học ngành xã hội học, song lại dành thời gian rảnh để học lập trình máy tính. Sau đó, ông Qiangdong nhận ra rằng, ngành lập trình máy tính sẽ giúp cơ hội thăng tiến nghề nghiệp rộng mở hơn. Ông Qiangdong tối nghiệp năm 1996 với tấm bằng Cử nhân xã hội học và sau đó nhận bằng Thạc sĩ quản trị kinh doanh từ Trường Kinh doanh quốc tế China Europe.

Yang Huiyan

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Với tài sản ròng 20,3 tỉ USD tính tới tháng 4/2020, bà Yang Huiyan trở thành tỷ phú giàu thứ 5 ở Trung Quốc và là người phụ nữ giàu nhất châu Á, theo Forbes. Bà Huiyan từng theo học Đại học bang Ohio và nhận bằng Cử nhân vào năm 2003. Bà Yang nhận được số cổ phần lớn tại công ty phát triển địa ốc Country Garden Holdings từ người cha Yeung Kwok Keung vào năm 2017. Hiện bà Huiyan đang nắm 57% cổ phần tại Country Garden Holdings. Ngoài ra, bà Huiyan còn đang là Chủ tịch của Bright Scholar Education Holdings, một công ty giáo dục của Trung Quốc và khá quen thuộc trên Sở giao dịch chứng khoán New York.

Minh Thu (lược dịch)

Cách Amazon níu chân khách hàng khi doanh thu sụt giảm nghiêm trọng

Cách Amazon níu chân khách hàng khi doanh thu sụt giảm nghiêm trọng

Lợi nhuận Q1/2020 của Amazon đã giảm 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Doanh nghiệp này đã làm gì để níu chân khách hàng?

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap