Xe của tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn xuất hiện trên phố Sài Gòn_bd kq italia

Chiếc Renault 4 CV của vị tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn sử dụng xuất hiện trước một khách sạn ở TP HCM,ủatướngtìnhbáoPhạmXuânẨnxuấthiệntrênphốSàiGòbd kq italia bên cạnh nhiều mẫu xe độc khác.

{keywords}

Đây là chiếc Renault 4 CV được vị tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn thường xuyên sử dụng trong những điệp vụ tình báo. Renault 4 CV là chiếc xe bốn cửa, được sản xuất bởi hãng Renault của Pháp từ năm 1947 đến 1961.

{keywords}

Chiếc Austin Healey 3000 thứ hai tại TP HCM. Model thứ nhất có màu xanh nhạt, trong khi mẫu xe này được sơn màu bạc còn khá mới.Đây là mẫu xe thể thao đến từ Anh quốc, ra đời trong giai đoạn từ 1959 đến 1967. Xe được trang bị động cơ 150 mã lực, 6 xi-lanh thẳng hàng dung tích 2.991 cc.

{keywords}
Mô tả
{keywords}

Xe Lincoln Continental thế hệ thứ 4, sản xuất trong giai đoạn 1961-1969. Đây là dòng xe được nhiều đời tổng thống Mỹ ưa chuộng, sau này mới chuyển sang Cadilac.

{keywords}

Citroen 2CV có sức mạnh bằng hai con ngựa. Xe được trang bị động cơ đặt trước, lần đầu xuất hiện năm 1948 và sản xuất tới năm 1990.

{keywords}

Citroen DS, dòng xe thể thao nổi tiếng của Pháp, từng phổ biến trên đường phố Sài Gòn trước đây. Chiếc xe này được chủ nhân vẽ lên thân những công trình mang tính biểu tượng của Sài Gòn như nhà thờ Đức Bà, thương xá Tax...

{keywords}

Một chiếc Citroen DS khác được sơn màu trắng trang nhã. Tuy nhiên đa phần xe Citroen ở Việt Nam được phục dựng, rất hiếm xe còn giữ được nguyên bản.

{keywords}

Hai chiếc xe "con bọ" Volkwagen Beetle. Đây là một trong những mẫu xe phổ biến nhất trên thế giới.

{keywords}

Dàn xe cổ tại Sài Gòn nối đuôi nhau trên đường phố. Dẫn đầu là Ford Mustang, tiếp theo là Citroen DS và cuối cùng là hai chiếc Beetle.

{keywords}

Những chiếc xe cổ xếp hàng tại góc đường Nguyễn Du và Công Xã Paris. Hiện nay, phong trào chơi xe cổ tại Sài Gòn khá phát triển. Có rất nhiều hội nhóm đam mê. Họ cùng nhau xuất hiện ngày cuối tuần hoặc trong những tour dã ngoại.

(Theo Zing)

Phát điên vì 'văn hóa' cào, vạch xe ở Việt Nam