Bé trai ở Thái Nguyên đến viện với bàn tay bị đứt rời_vòng loại cúp c1
Khi trẻ được đưa vào Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên ngày 29/9,étraiởTháiNguyênđếnviệnvớibàntaybịđứtrờvòng loại cúp c1 các khoa chức năng lập tức hội chẩn, đẩy bệnh nhân vào phòng phẫu thuật để nối ghép bàn tay bị đứt rời.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Thanh Tùng, Trưởng khoa Phẫu thuật Tạo hình - Thẩm mỹ, người trực tiếp thực hiện mổ cho bé trai, cho biết để nối liền bàn tay, bàn chân bị đứt rời, đầu tiên thầy thuốc phải làm mẫu khung, nối gân, nối thần kinh và nối mạch.
"Bệnh nhi 18 tháng tuổi này là ca bệnh hiếm, bị đứt lìa bàn tay, toàn bộ gân, khối xương cổ tay và bó mạch thần kinh quay, trụ và thần kinh giữa, gân gấp vùng ống cổ tay. Vì thế mọi công đoạn phẫu thuật đều khó, nhất là phục hồi mạch máu và thần kinh", bác sĩ Tùng cho biết.
Không chỉ đảm bảo công tác gây mê mà ca vi phẫu còn cần phẫu thuật viên có trình độ cao, dày kinh nghiệm.
Gần 24 giờ sau ca mổ, bệnh nhi đã tỉnh, có thể uống sữa và giao tiếp được với nguời thân.
Cách bảo quản đúng phần chi thể đứt rời
- Cầm nắm nhẹ, rửa sạch bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý. Không được rửa bằng xà phòng hoặc hóa chất.
- Bọc kín bằng gạc hoặc vải sạch (chú ý không bọc quá dày) quanh phần đứt lìa rồi cho vào túi ni lông mỏng, buộc kín miệng túi để nước không thể thấm vào.
- Đặt túi vào thùng đá lạnh, thau chứa đá lạnh, hoặc đơn giản nhất là cho vào trong một túi nhựa khác có chứa đá lạnh. Mục đích của quấn băng vải quanh phần chi đứt lìa là để chi không tiếp xúc trực tiếp với đá lạnh, sẽ bị bỏng lạnh.
- Thời gian tốt nhất để nối phần chi thể đứt rời là 6 giờ sau khi tai nạn xảy ra.
Đứt lìa bàn chân vì chó nhà cắnBệnh nhân vào viện tiêm phòng dại trong tình trạng đứt lìa chân cùng nhiều vết cào cắn trên người do chó tấn công.