您现在的位置是:Fabet > Nhận Định Bóng Đá
Cụ bà 101 tuổi ở Huế khéo léo xâu chỉ, may gối cung đình_đá banh trực tiếp
Fabet2025-01-10 12:50:07【Nhận Định Bóng Đá】1人已围观
简介Tin thể thao 24H Cụ bà 101 tuổi ở Huế khéo léo xâu chỉ, may gối cung đình_đá banh trực tiếp
Ở Thừa Thiên Huế,ụbàtuổiởHuếkhéoléoxâuchỉmaygốicungđìđá banh trực tiếp cái tên cụ Trí Huệ (hay mệ Trí Huệ, trú thôn Giáp Đông, Hương Cần, Hương Toàn, thị xã Hương Trà) đã không còn xa lạ với nhiều người.
Nhiều năm nay, căn nhà của cụ tại thôn Giáp Đông còn trở thành địa chỉ quen thuộc với người dân và khách du lịch, đặc biệt là những bạn trẻ yêu nghề truyền thống may gối cung đình.
Cụ Trí Huệ có tên đầy đủ là Công Tôn Nữ Trí Huệ. Cụ là cháu nội của hoàng tử Miên Lâm- một trong những người con của vua Minh Mạng.
Vì là con cháu hoàng tộc nên từ nhỏ cụ đã được vào trong chốn hoàng cung học may vá, thêu thùa. Bước qua tuổi 100, cụ Trí Huệ đã có hơn nửa đời người gắn bó với nghề may gối trái dựa.
Theo cụ Trí Huệ, gối trái dựa là loại gối có nhiều nếp gấp, có thể gấp mở tùy ý và thường được các vua, quan ngày xưa sử dụng. Gối dùng để gối đầu, dựa lưng, tựa cánh tay trong khi đọc sách, ngâm thơ, uống trà…
Vì sử dụng nhiều ở chốn hoàng cung, vương giả nên mọi người quen gọi là gối cung đình.
Ở tuổi 101, cụ Trí Huệ mỗi ngày vẫn tự xâu kim, tỉ mẩn may gối trái dựa cung đình. Cụ cần mẫn từng công đoạn, từ cắt vải, làm ruột gối đến may gối…
“Để làm nên một cái gối, trước tiên phải cắt mảnh vải theo khổ, rồi may thành ô vuông, sau đó xé bông dầm cho vuông góc, xong mới khâu, kết cái gối lại thành 5 lá.
Điều khó nhất khi làm gối trái dựa là gối phải tạo thành khối thẳng đứng, chồng khít nhau, không một chút xê dịch. Chính vì thế, người làm gối phải khéo léo, đặc biệt ở khâu nhồi ép bông làm ruột gối, khâu viền quanh gối”, cụ Trí Huệ chia sẻ.
Gần như các công đoạn làm gối đều được cụ Trí Huệ cẩn thận làm bằng tay. Riêng công đoạn khâu may lớp vải bọc gối, vài năm trở lại đây đã được cụ thay thế bằng máy may.
“Tui (tôi-nv) còn sức thì còn giữ nghề và truyền nghề, vì đó là niềm vui, là lẽ sống. Tui đã truyền lại nghề cho con dâu và các cháu nhưng tụi nó chỉ mới được 7 đến 8 điểm thôi, phần còn lại phải cần tui giúp hoàn thiện”, cụ Trí Huệ nói.
Theo ghi nhận của PV, vì lợi nhuận từ việc làm loại gối này không cao trong khi phải tốn khá nhiều thời gian nên hiện nay ở Thừa Thiên Huế gần như chỉ còn gia đình cụ Trí Huệ giữ nghề.
Để hoàn thiện một sản phẩm gối cung đình, 3 người trong nhà cụ cùng nhau làm trong suốt 3 ngày. Mỗi sản phẩm trung bình có giá khoảng 1,8 triệu đồng, tùy theo yêu cầu của khách hàng.
Bà Lê Thị Hiền (69 tuổi, con dâu cụ Trí Huệ) cho biết, mấy năm gần đây sản phẩm gối trái dựa cung đình được biết đến nhiều hơn nhờ một số khách du lịch đến tham quan trực tiếp và mua về làm quà tặng.
Bên cạnh đó, hiện nay có các bạn trẻ ở Thừa Thiên Huế đã kết nối, quảng bá qua mạng xã hội để giúp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho gia đình.
很赞哦!(94395)
相关文章
- Facebook nhập tính năng chat trên Instagram vào Messenger
- Thông cáo báo chí số 5, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV
- Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam gửi Điện mừng Quốc khánh Trung Quốc
- Tìm tình nguyện viên hỗ trợ học sinh trong năm học mới
- ĐTVN họp kín, tập kín, cấm “livestream”
- UBND phường Dĩ An (Tp.Dĩ An): Cấp trên 1.200 giấy khai sinh
- Những mục tiêu cải cách hành chính đến năm 2030
- Hội nông dân tỉnh: Cầu nối giữa Đảng với nông dân
- State President receives Togo’s foreign minister
- Đoàn kết, xung kích, tình nguyện
热门文章
站长推荐
Vua của nước nghèo nhất châu Phi mua 19 chiếc Rolls Royces tặng vợ
Tỉnh ủy trao quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ
Ba Bộ trưởng giải trình về nhiều vấn đề đại biểu quan tâm
Tỉnh đoàn: Thực hiện đợt sinh hoạt chính trị về anh hùng Lý Tự Trọng
Vui lên nào anh em ơi tập 16: Tiến và vợ tiếp tục căng thẳng
TP.Thủ Dầu Một: Hiệu quả từ thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông cấp phường
Xứng đáng với phụ nữ “5 gương mẫu”
Các địa phương cần tiếp tục quan tâm bảo đảm công tác an sinh xã hội